Văn hóa học là khoa học chuyên ngành - TS. Nguyễn Văn Hậu
Số trang: 16
Loại file: pdf
Dung lượng: 300.34 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sự phát triển mạnh mẽ của văn hóa ở thế kỷ XX và vai trò của nó ngày càng tác động to lớn trong đời sống hiện đại, đang đặt ra những vấn đề cấp bách cho nghiên cứu khoa học về văn hóa. Việc đẩy mạnh nghiên cứu văn hóa học đã dẫn đến những thay đổi lớn trong nhận thức đầy đủ và toàn diện về văn hóa. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết đề hiểu hơn về ngành văn hóa học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Văn hóa học là khoa học chuyên ngành - TS. Nguyễn Văn Hậu VĂN HÓA HỌC LÀ KHOA HỌC LIÊN NGÀNH TS. Nguyễn Văn Hậu Bài do tác giả gửi cho trang web vanhoahoc.edu.vn I. Lịch sử ra đời văn hóa học Sự phát triển mạnh mẽ của văn hóa ở thế kỷ XX và vai trò của nó ngàycàng tác động to lớn trong đời sống hiện đại, đang đặt ra những vấn đề cấpbách cho nghiên cứu khoa học về văn hóa. Việc đẩy mạnh nghiên cứu Văn hóahọc đã dẫn đến những thay đổi lớn trong nhận thức đầy đủ và toàn diện về vănhóa. Văn hóa học là một bộ môn khoa học tương đối mới, nó nghiên cứu văn hóanói chung và các hiện tượng văn hóa riêng biệt như văn hóa gia đình, tôn giáo,nghệ thuật, lối sống, chính trị, kinh tế, giáo dục v.v..Theo quan niệm của V.M.Rodin - nhà văn hóa học Nga cho rằng, Văn hóa học là một khoa học nhân văn,từ đó tạo ra nghịch lý là không có một Văn hóa học thuần tuý. Có bao nhiêu nhàVăn hóa học thì cũng có bấy nhiêu lý thuyết văn hóa, mỗi khuynh hướng Văn hóahọc đều quy định cách tiếp cận về đối tượng của mình. Mặc dù vậy, các nhà khoa họcvề văn hóa đều hướng đến việc xây dựng tri thức Văn hóa học theo hướng tiếp cậnliên ngành, cách tiếp cận này có thể giao tiếp được các ngành học với nhau trong quátrình nghiên cứu. Có thể nói, cùng với triết học, sử học, các khoa học về văn hóavà phương pháp luận khoa học, Văn hóa học thể hiện với tư cách là cơ sở củacác khoa học nhân văn. Người đầu tiên mở đường cho nghiên cứu khoa học về văn hóa có thể kể đếnEdward B.Tylor với tác phẩm nổi tiếng “Văn hóa nguyên thủy”. Cho đến gần 40năm sau, từ khi cuốn sách “Văn hóa nguyên thuỷ” ra đời, năm 1909 thuật ngữ Vănhóa học mới được khẳng định bởi Willhelm Ostwald – nhà khoa học và triết học Đức.Thuật ngữ này dùng chỉ cho môn học mới mà ông gọi là “Khoa học về các hoạt độngvăn hóa, tức là hoạt động đặc biệt của con người”. Nhưng người sáng lập thực thụ văn hóa học lại chính là Leslie Alvin White(1900 – 1975) – nhà Nhân học Hoa Kỳ nổi tiếng với toàn bộ công trình lý luận vềsự tiến hóa của văn hóa và với nghiên cứu khoa học về văn hóa mà ông gọi là Vănhóa học. Trong các tác phẩm: “Khoa học về văn hóa” (The Science of Culture.1949), và “Khái niệm văn hóa” (The Concept of Culture. 1973), L.A. White đãđặt cơ sở cho Văn hóa học với tư cách là một khoa học độc lập, lý giải văn hóanhư một hệ thống toàn vẹn, làm rõ được phạm vi nghiên cứu, nguyên tắc và đốitượng nghiên cứu Văn hóa học. Khi nói về bộ môn Văn hóa học, các nhà khoa học về văn hóa cho rằng, cóba định hướng nhận thức cơ bản là: Văn hóa học triết học, Văn hóa học lịch sửvà Văn hóa học lý thuyết. Như vậy, ngày nay trong văn hóa học, người ta có thểphân ra: - Triết học văn hóa( Văn hóa học đại cương) - Lịch sử văn hóa - Các khoa học về văn hóa Trong lĩnh vực nghiên cứu, các nhà văn hóa học thường hay đặt đối lập giữa balĩnh vực nhận thức văn hóa học. Theo E.A.Ô-rơ-lô-va đặt đối lập nhận thức lý luận vềvăn hóa không chỉ với triết học mà với cả lịch sử. Ông cho rằng: Tiếp cận Triết họcnghiên cứu văn hóa thường mang tính chất tiên nghiệm (siêu hình) và không đượckiểm tra bằng thực nghiệm, còn tiếp cận Sử học lại bị hạn chế bởi sự miêu tả các sựkiện và không vượt ra khỏi cấp độ giải thích. Vì thế, trong các khoa học về văn hóa, cho đến nay, đã có sự đóng góp củanhiều môn học khác nhau như: dân tộc chí, dân tộc học, nhân học, xã hội học, tâmlý học, ngôn ngữ học, ký hiệu học v.v.. mà trước hết và chủ yếu là hai môn: Nhânhọc và Xã hội học. Tất cả các môn học này, từ nhiều khía cạnh khác nhau, chúngnghiên cứu các hiện tượng văn hóa cũng bằng nhiều cách tiếp cận khác nhau. Như vậy, Văn hóa học là một khoa học nghiên cứu phức hợp về văn hóa.Trong thực tế, đã trình bày trên đây có nhiều bộ môn khoa học cùng nghiên cứuvăn hóa dưới nhiều góc cạnh khác nhau, song không loại trừ nhau, từ đó Văn hóahọc đã ra đời. Có thể nói, Văn hóa học được xem là môn học mang tính xuyên/liên ngành – một khoa học tích hợp bao quát nhiều bộ môn nghiên cứu chuyênbiệt về văn hóa. Đây là một phương hướng nghiên cứu lý luận bao gồm phươngpháp luận và bộ máy phân tích của Triết học văn hóa, Lịch sử văn hóa, Nhânhọc văn hóa và Xã hội học văn hóa. Khác với phần lớn các ngành học thuộc khoa học xã hội và nhân văn nghiêncứu mọi lĩnh vực trong hoạt động đời sống của con người, được phân biệt theo đốitượng đặc thù của hoạt động như: kinh tế, chính trị, quân sự, giáo dục, nghệ thuậtv.v.. và các khoa học khác, Văn hóa học thuộc về nhóm các khoa học nghiên cứuvới tư cách khách thể tất cả các hình thức và thể loại thực hành, có mục đích tronghoạt động sống của con người. Nhóm này bao gồm các khoa học Lịch sử, Tâm lýhọc Xã hội học, Nhân học v.v... Văn hóa học Nga thường chia Văn hóa học ra thành Văn hóa học cơ bản(lý thuyết) nghiên cứu văn hóa với mục đích nhận thức ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Văn hóa học là khoa học chuyên ngành - TS. Nguyễn Văn Hậu VĂN HÓA HỌC LÀ KHOA HỌC LIÊN NGÀNH TS. Nguyễn Văn Hậu Bài do tác giả gửi cho trang web vanhoahoc.edu.vn I. Lịch sử ra đời văn hóa học Sự phát triển mạnh mẽ của văn hóa ở thế kỷ XX và vai trò của nó ngàycàng tác động to lớn trong đời sống hiện đại, đang đặt ra những vấn đề cấpbách cho nghiên cứu khoa học về văn hóa. Việc đẩy mạnh nghiên cứu Văn hóahọc đã dẫn đến những thay đổi lớn trong nhận thức đầy đủ và toàn diện về vănhóa. Văn hóa học là một bộ môn khoa học tương đối mới, nó nghiên cứu văn hóanói chung và các hiện tượng văn hóa riêng biệt như văn hóa gia đình, tôn giáo,nghệ thuật, lối sống, chính trị, kinh tế, giáo dục v.v..Theo quan niệm của V.M.Rodin - nhà văn hóa học Nga cho rằng, Văn hóa học là một khoa học nhân văn,từ đó tạo ra nghịch lý là không có một Văn hóa học thuần tuý. Có bao nhiêu nhàVăn hóa học thì cũng có bấy nhiêu lý thuyết văn hóa, mỗi khuynh hướng Văn hóahọc đều quy định cách tiếp cận về đối tượng của mình. Mặc dù vậy, các nhà khoa họcvề văn hóa đều hướng đến việc xây dựng tri thức Văn hóa học theo hướng tiếp cậnliên ngành, cách tiếp cận này có thể giao tiếp được các ngành học với nhau trong quátrình nghiên cứu. Có thể nói, cùng với triết học, sử học, các khoa học về văn hóavà phương pháp luận khoa học, Văn hóa học thể hiện với tư cách là cơ sở củacác khoa học nhân văn. Người đầu tiên mở đường cho nghiên cứu khoa học về văn hóa có thể kể đếnEdward B.Tylor với tác phẩm nổi tiếng “Văn hóa nguyên thủy”. Cho đến gần 40năm sau, từ khi cuốn sách “Văn hóa nguyên thuỷ” ra đời, năm 1909 thuật ngữ Vănhóa học mới được khẳng định bởi Willhelm Ostwald – nhà khoa học và triết học Đức.Thuật ngữ này dùng chỉ cho môn học mới mà ông gọi là “Khoa học về các hoạt độngvăn hóa, tức là hoạt động đặc biệt của con người”. Nhưng người sáng lập thực thụ văn hóa học lại chính là Leslie Alvin White(1900 – 1975) – nhà Nhân học Hoa Kỳ nổi tiếng với toàn bộ công trình lý luận vềsự tiến hóa của văn hóa và với nghiên cứu khoa học về văn hóa mà ông gọi là Vănhóa học. Trong các tác phẩm: “Khoa học về văn hóa” (The Science of Culture.1949), và “Khái niệm văn hóa” (The Concept of Culture. 1973), L.A. White đãđặt cơ sở cho Văn hóa học với tư cách là một khoa học độc lập, lý giải văn hóanhư một hệ thống toàn vẹn, làm rõ được phạm vi nghiên cứu, nguyên tắc và đốitượng nghiên cứu Văn hóa học. Khi nói về bộ môn Văn hóa học, các nhà khoa học về văn hóa cho rằng, cóba định hướng nhận thức cơ bản là: Văn hóa học triết học, Văn hóa học lịch sửvà Văn hóa học lý thuyết. Như vậy, ngày nay trong văn hóa học, người ta có thểphân ra: - Triết học văn hóa( Văn hóa học đại cương) - Lịch sử văn hóa - Các khoa học về văn hóa Trong lĩnh vực nghiên cứu, các nhà văn hóa học thường hay đặt đối lập giữa balĩnh vực nhận thức văn hóa học. Theo E.A.Ô-rơ-lô-va đặt đối lập nhận thức lý luận vềvăn hóa không chỉ với triết học mà với cả lịch sử. Ông cho rằng: Tiếp cận Triết họcnghiên cứu văn hóa thường mang tính chất tiên nghiệm (siêu hình) và không đượckiểm tra bằng thực nghiệm, còn tiếp cận Sử học lại bị hạn chế bởi sự miêu tả các sựkiện và không vượt ra khỏi cấp độ giải thích. Vì thế, trong các khoa học về văn hóa, cho đến nay, đã có sự đóng góp củanhiều môn học khác nhau như: dân tộc chí, dân tộc học, nhân học, xã hội học, tâmlý học, ngôn ngữ học, ký hiệu học v.v.. mà trước hết và chủ yếu là hai môn: Nhânhọc và Xã hội học. Tất cả các môn học này, từ nhiều khía cạnh khác nhau, chúngnghiên cứu các hiện tượng văn hóa cũng bằng nhiều cách tiếp cận khác nhau. Như vậy, Văn hóa học là một khoa học nghiên cứu phức hợp về văn hóa.Trong thực tế, đã trình bày trên đây có nhiều bộ môn khoa học cùng nghiên cứuvăn hóa dưới nhiều góc cạnh khác nhau, song không loại trừ nhau, từ đó Văn hóahọc đã ra đời. Có thể nói, Văn hóa học được xem là môn học mang tính xuyên/liên ngành – một khoa học tích hợp bao quát nhiều bộ môn nghiên cứu chuyênbiệt về văn hóa. Đây là một phương hướng nghiên cứu lý luận bao gồm phươngpháp luận và bộ máy phân tích của Triết học văn hóa, Lịch sử văn hóa, Nhânhọc văn hóa và Xã hội học văn hóa. Khác với phần lớn các ngành học thuộc khoa học xã hội và nhân văn nghiêncứu mọi lĩnh vực trong hoạt động đời sống của con người, được phân biệt theo đốitượng đặc thù của hoạt động như: kinh tế, chính trị, quân sự, giáo dục, nghệ thuậtv.v.. và các khoa học khác, Văn hóa học thuộc về nhóm các khoa học nghiên cứuvới tư cách khách thể tất cả các hình thức và thể loại thực hành, có mục đích tronghoạt động sống của con người. Nhóm này bao gồm các khoa học Lịch sử, Tâm lýhọc Xã hội học, Nhân học v.v... Văn hóa học Nga thường chia Văn hóa học ra thành Văn hóa học cơ bản(lý thuyết) nghiên cứu văn hóa với mục đích nhận thức ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Văn hóa học là khoa học chuyên ngành Văn hóa học Khoa học chuyên ngành Lịch sử văn hóa học Khoa học liên ngành Cấu trúc bộ môn văn hóa họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận: Ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ đến Đông Bắc Á
12 trang 211 0 0 -
12 trang 151 0 0
-
15 trang 136 0 0
-
16 trang 132 0 0
-
9 trang 120 0 0
-
Văn hóa học: Culturology và Cultural studies
14 trang 66 0 0 -
107 trang 56 0 0
-
100 bài dân ca 3 miền - Dân ca Việt Nam
149 trang 43 1 0 -
Nghiên cứu ngôn ngữ và văn hóa tiến tới xác lập vốn từ vựng văn hóa Việt: Phần 1
135 trang 41 0 0 -
Phạm vi sử dụng của từ xưng hô trong Phật giáo Việt Nam
4 trang 39 0 0