Văn hoá kinh doanh Nhật Bản (tiếp theo) Sự kiên nhẫn (nintai), thể diện (kao),
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 175.05 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Văn hoá kinh doanh Nhật Bản (tiếp theo)Sự kiên nhẫn (nintai), thể diện (kao), trách nhiệm (giri), nghĩa vụ (on) – bốn yếu tố ảnh hưởng mạnh mẽ trong kinh doanh Kao, giri và on liên quan chặt chẽ với nhau, chỉ đạo hành động của người Nhật. Nintai là một yếu tố cực kỳ cần thiết, dùng để chỉ sự tỷ mỷ, cần cù, cẩn thận và có phương pháp tốt và đạt hiệu quả khi kinh doanh, thương lượng với người khác. Nếu thiếu sự kiên nhẫn (nintai) thì rất dễ bị mất thể diện (kao). Kao là...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Văn hoá kinh doanh Nhật Bản (tiếp theo) Sự kiên nhẫn (nintai), thể diện (kao),Văn hoá kinh doanh Nhật Bản (tiếp theo)Sự kiên nhẫn (nintai), thể diện (kao), trách nhiệm (giri), nghĩa vụ (on) – bốnyếu tố ảnh hưởng mạnh mẽ trong kinh doanhKao, giri và on liên quan chặt chẽ với nhau, chỉ đạo hành động của người Nhật.Nintai là một yếu tố cực kỳ cần thiết, dùng để chỉ sự tỷ mỷ, cần cù, cẩn thận vàcó phương pháp tốt và đạt hiệu quả khi kinh doanh, thương lượng với ngườikhác. Nếu thiếu sự kiên nhẫn (nintai) thì rất dễ bị mất thể diện (kao).Kao là cái quý nhất với người Nhật, biểu hiện sự kính trọng và là nguồn gốc củasự tự trọng nên rất quan trọng, nên người Nhật không chỉ trích, xúc phạm ngườikhác mà chỉ có thể góp ý riêng. Quan nịêm thể diện có quan hệ chặt với tráchnhiệm (giri) và nghĩa vụ (on). Người Nhật quan niệm rằng ai cũng phải chịu ơnvà có nghĩa vụ phải làm gì đó đối với người khác để trả ơn. Y thức đó chi phốimọi hành động của họ, với nhà kinh doanh, họ rất “chân thành biết ơn mọi cử chỉtốt đẹp đến với họ, mọi chiếu cố tốt đẹp và điều đó thể hiện rõ trong thái độ vàhành động”, họ sẽ có “ý thức rõ ràng là phải có nghĩa vụ đền đáp lại”… Nghĩa vụtrong lòng họ chỉ sự đền ơn, từ việc lớn đến việc nhỏ, chỉ “lòng trung thành”, “sựtử tế”, và là “gánh nặng, món nợ” mà lúc nào trả được thì phải trả… Còn ý thứctrách nhiệm (giri) là đạo lý, là con đường đúng phải theo, là cách trả ơn. Tráchnhiệm với mọi người và với bản thân, là trách nhiệm tự giác, trách nhiệm xã hội,nó thể hiện trong mọi lĩnh vực, mọi nơi chốn như sự tặng quà (ngoài dịp thôngthường khi gặp mặt, người Nhật thường tặng rất nhiều quà cho nhau, cho cấptrên, đồng nghiệp, khách hàng trong dịp lễ ‘Oseibo’ vào cuối năm và lễ‘Chuugen’ trong tháng 7 để bày tỏ lòng biết ơn và giự mối quan hệ), sự chào đónvà phục vụ khách hàng… và còn thể hiện ở lòng trung thành, sự tận tâm trongcông ty... Nhờ tinh thần đó mà xã hội Nhật Bản có điều kiện ổn định và kinh tếNhật Bản nhanh chóng phục hồi sau chiến tranh... Đồng thời, ý thức trách nhiệmvà lòng trung thành đã tác động mạnh mẽ đến tình cảm và tâm lý người Nhật.Quan niệm và mối quan hệ trong côngty :Với người Nhật, thà làm việc cho một côngty có uy thế còn hơn giữ chức vụ quantrọng trong một tổ chức kém uy thế hơn,công ty là nơi họ làm việc suốt đời nên họgắn bó với một công ty nhất định từ nhữngngày mới vào nghề và ở lại suốt đời vớicông ty. Mối quan hệ giữa con người vớicon người trong công ty Nhật Bản cónhững đặc trưng như gia đình và mọi người có tinh thần vì vận mệnh chúng“đồng hội đồng thuyền”. Công ty (kaisha) là một tổ chức sản xuất - kinh doanh, ởđó yếu tố con người là quyết định quan trọng nhất, trong đó con người và cácmối quan hệ giữa họ tiêu biểu cho văn hoá kinh doanh của họ. Công ty Nhật Bảnđược quan niệm là một gia đình (ie) lớn, chủ tịch hội đồng như cha mẹ của cánbộ nhân viên, ông ta phải có trách nhiệm và nghĩa vụ chăm lo cho cuộc sống củanhân viên và cả gia đình họ, phải nhân từ và họ theo tín điều kinh doanh: “Gánhvác toàn bộ trách nhiệm đối với người Nhật. Chịu trách nhiệm trước người làmcông của mình. Để thực hiện hai nghĩa vụ trên, họ tìm cách đạt được thành côngtrên thương trường”. Có thể thấy tìm dộng cơ thu được lợi nhuận thuần tuý làkhông rõ ràng mà phần lớn động cơ khiến họ quyết định hành vi trong giaodịch,thương lượng…là ở những đắn đó khác như duy trì sự nhất trí, đoàn kết nộibộ, thị trường cho đến quốc gia… Còn nhân viên phải có một tình yêu hiếu đạo,có nghĩa vụ trung thành tôn kính và duy trì mối quan hệ đó với công ty. Lợi íchcủa nhân viên gắn chặt với lợi ích của công ty… Do vậy, trứơc khi đưa ra quyếtđịnh, người Nhật thường tính rất kỹ các lợi ích và quyết định theo tập thể.Mối quan hệ giữa người lãnh đạo và nhân viên cấp dưới theo hướng tạo ra bầukhông khí đoàn kết như trong gia đình dựa trên nguyên tắc “wa” (sự hài hoà, hòahợp) và theo hệ thống “oyabun - kobun”, “sempai – kohai”. Sự quyết định cácvấn đề thường dựa trên ý kiến của nhiều người với cách hình thức thảo luận vàquyết định như nemawashi, ringisho...Oyabun là “cá nhân với quy chế oya (cha mẹ), kobun là cá nhân với quy chế ko(con cái)”. Vai trò của oya, tức là những người đứng đầuvà bảo vệ lợi ích chocông ty, người chủ của gia đình. Các thành viên còn lại là kobun đối xử với nhaunhư anh em một nhà và tuyệt đối kính trọng, tuân theo oyabun, vì mục đích tạora sự ổn định của liên hiệp và vì cuộc sống ấm no của từng thành viên. Sempai(tiền bối) là từ dùng chỉ những người lớn tuổi hơn và những người bước vào làmviệc trong công ty, tổ chức trước những kohai (hậu bối) là những người vào sau.Sempai có nghĩa vụ và trách nhiệm dìu dắt, chỉ bảo, huấn luyện kohai như làngười anh trong gia đình chỉ bảo em mình. Mối quan hệ oyabun-kobun vàsempai-kohai thể hiện tinh thần đoàn kết, tôn ti trật tự, đồng thời tạo cho ngườiNhật tinh thần an tâm, tin tưởng vào những người cùng tổ chức.Sự phụ thụôc của nhân viên vào công ty, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Văn hoá kinh doanh Nhật Bản (tiếp theo) Sự kiên nhẫn (nintai), thể diện (kao),Văn hoá kinh doanh Nhật Bản (tiếp theo)Sự kiên nhẫn (nintai), thể diện (kao), trách nhiệm (giri), nghĩa vụ (on) – bốnyếu tố ảnh hưởng mạnh mẽ trong kinh doanhKao, giri và on liên quan chặt chẽ với nhau, chỉ đạo hành động của người Nhật.Nintai là một yếu tố cực kỳ cần thiết, dùng để chỉ sự tỷ mỷ, cần cù, cẩn thận vàcó phương pháp tốt và đạt hiệu quả khi kinh doanh, thương lượng với ngườikhác. Nếu thiếu sự kiên nhẫn (nintai) thì rất dễ bị mất thể diện (kao).Kao là cái quý nhất với người Nhật, biểu hiện sự kính trọng và là nguồn gốc củasự tự trọng nên rất quan trọng, nên người Nhật không chỉ trích, xúc phạm ngườikhác mà chỉ có thể góp ý riêng. Quan nịêm thể diện có quan hệ chặt với tráchnhiệm (giri) và nghĩa vụ (on). Người Nhật quan niệm rằng ai cũng phải chịu ơnvà có nghĩa vụ phải làm gì đó đối với người khác để trả ơn. Y thức đó chi phốimọi hành động của họ, với nhà kinh doanh, họ rất “chân thành biết ơn mọi cử chỉtốt đẹp đến với họ, mọi chiếu cố tốt đẹp và điều đó thể hiện rõ trong thái độ vàhành động”, họ sẽ có “ý thức rõ ràng là phải có nghĩa vụ đền đáp lại”… Nghĩa vụtrong lòng họ chỉ sự đền ơn, từ việc lớn đến việc nhỏ, chỉ “lòng trung thành”, “sựtử tế”, và là “gánh nặng, món nợ” mà lúc nào trả được thì phải trả… Còn ý thứctrách nhiệm (giri) là đạo lý, là con đường đúng phải theo, là cách trả ơn. Tráchnhiệm với mọi người và với bản thân, là trách nhiệm tự giác, trách nhiệm xã hội,nó thể hiện trong mọi lĩnh vực, mọi nơi chốn như sự tặng quà (ngoài dịp thôngthường khi gặp mặt, người Nhật thường tặng rất nhiều quà cho nhau, cho cấptrên, đồng nghiệp, khách hàng trong dịp lễ ‘Oseibo’ vào cuối năm và lễ‘Chuugen’ trong tháng 7 để bày tỏ lòng biết ơn và giự mối quan hệ), sự chào đónvà phục vụ khách hàng… và còn thể hiện ở lòng trung thành, sự tận tâm trongcông ty... Nhờ tinh thần đó mà xã hội Nhật Bản có điều kiện ổn định và kinh tếNhật Bản nhanh chóng phục hồi sau chiến tranh... Đồng thời, ý thức trách nhiệmvà lòng trung thành đã tác động mạnh mẽ đến tình cảm và tâm lý người Nhật.Quan niệm và mối quan hệ trong côngty :Với người Nhật, thà làm việc cho một côngty có uy thế còn hơn giữ chức vụ quantrọng trong một tổ chức kém uy thế hơn,công ty là nơi họ làm việc suốt đời nên họgắn bó với một công ty nhất định từ nhữngngày mới vào nghề và ở lại suốt đời vớicông ty. Mối quan hệ giữa con người vớicon người trong công ty Nhật Bản cónhững đặc trưng như gia đình và mọi người có tinh thần vì vận mệnh chúng“đồng hội đồng thuyền”. Công ty (kaisha) là một tổ chức sản xuất - kinh doanh, ởđó yếu tố con người là quyết định quan trọng nhất, trong đó con người và cácmối quan hệ giữa họ tiêu biểu cho văn hoá kinh doanh của họ. Công ty Nhật Bảnđược quan niệm là một gia đình (ie) lớn, chủ tịch hội đồng như cha mẹ của cánbộ nhân viên, ông ta phải có trách nhiệm và nghĩa vụ chăm lo cho cuộc sống củanhân viên và cả gia đình họ, phải nhân từ và họ theo tín điều kinh doanh: “Gánhvác toàn bộ trách nhiệm đối với người Nhật. Chịu trách nhiệm trước người làmcông của mình. Để thực hiện hai nghĩa vụ trên, họ tìm cách đạt được thành côngtrên thương trường”. Có thể thấy tìm dộng cơ thu được lợi nhuận thuần tuý làkhông rõ ràng mà phần lớn động cơ khiến họ quyết định hành vi trong giaodịch,thương lượng…là ở những đắn đó khác như duy trì sự nhất trí, đoàn kết nộibộ, thị trường cho đến quốc gia… Còn nhân viên phải có một tình yêu hiếu đạo,có nghĩa vụ trung thành tôn kính và duy trì mối quan hệ đó với công ty. Lợi íchcủa nhân viên gắn chặt với lợi ích của công ty… Do vậy, trứơc khi đưa ra quyếtđịnh, người Nhật thường tính rất kỹ các lợi ích và quyết định theo tập thể.Mối quan hệ giữa người lãnh đạo và nhân viên cấp dưới theo hướng tạo ra bầukhông khí đoàn kết như trong gia đình dựa trên nguyên tắc “wa” (sự hài hoà, hòahợp) và theo hệ thống “oyabun - kobun”, “sempai – kohai”. Sự quyết định cácvấn đề thường dựa trên ý kiến của nhiều người với cách hình thức thảo luận vàquyết định như nemawashi, ringisho...Oyabun là “cá nhân với quy chế oya (cha mẹ), kobun là cá nhân với quy chế ko(con cái)”. Vai trò của oya, tức là những người đứng đầuvà bảo vệ lợi ích chocông ty, người chủ của gia đình. Các thành viên còn lại là kobun đối xử với nhaunhư anh em một nhà và tuyệt đối kính trọng, tuân theo oyabun, vì mục đích tạora sự ổn định của liên hiệp và vì cuộc sống ấm no của từng thành viên. Sempai(tiền bối) là từ dùng chỉ những người lớn tuổi hơn và những người bước vào làmviệc trong công ty, tổ chức trước những kohai (hậu bối) là những người vào sau.Sempai có nghĩa vụ và trách nhiệm dìu dắt, chỉ bảo, huấn luyện kohai như làngười anh trong gia đình chỉ bảo em mình. Mối quan hệ oyabun-kobun vàsempai-kohai thể hiện tinh thần đoàn kết, tôn ti trật tự, đồng thời tạo cho ngườiNhật tinh thần an tâm, tin tưởng vào những người cùng tổ chức.Sự phụ thụôc của nhân viên vào công ty, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
văn hoá kinh doanh văn hoá công ty kỹ năng mềm kỹ năng quản lý Nhật Bản kinh doanhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài tiểu luận: Đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội của Tập đoàn TH True Milk
28 trang 816 2 0 -
Giáo trình Kỹ năng mềm - Th.S Phạm Thị Cẩm Lệ: Phần 1
86 trang 765 13 0 -
Công cụ FBI - Cách thức để phản hồi nhân viên hiệu quả
2 trang 416 0 0 -
Thực trạng và biện pháp nâng cao kỹ năng mềm cho sinh viên trường Du lịch - Đại học Huế
11 trang 381 0 0 -
Giáo trình Kỹ năng lãnh đạo, quản lý: Phần 1
88 trang 371 0 0 -
5 bước trong giải quyết xung đột với khách hàng
2 trang 302 0 0 -
13 lỗi thường gặp trong quản lý thay đổi
6 trang 284 0 0 -
Tổ chức event cho teen - chưa nhiều ý tưởng bứt phá
3 trang 278 0 0 -
Tiểu luận Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp: Chiến lược kinh doanh của công ty Nestlé
22 trang 236 0 0 -
19 trang 216 0 0