Danh mục

Văn hóa kinh doanh và nghệ thuật kinh doanh

Số trang: 48      Loại file: doc      Dung lượng: 404.00 KB      Lượt xem: 19      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Chúng tôi xin hướng sự tìm tòi của mình trong văn hóa kinh doanh với lớp nghĩa thứ hai, tức là kinh doanh hướng tới mục đích lợi nhuận để tái đầu tư và đảm bảo lợi ích của người quản lý, người lao động và làm thỏa mãn tối đa nhu cầu hàng hóa và các dịch vụ xã hội.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Văn hóa kinh doanh và nghệ thuật kinh doanh Văn hóa kinh doanh Kinh doanh kinh được hiểu theo hai nghĩa. Thứ nhất là “gây dựng, mở mang thêm”. Th ứ hai là “tổ chức việc sản xuất, buôn bán, dịch vụ nhằm mục đích sinh lợi”. Chúng tôi xin h ướng sự tìm tòi của mình trong văn hóa kinh doanh với lớp nghĩa th ứ hai, t ức là kinh doanh h ướng t ới mục đích lợi nhuận để tái đầu tư và đảm bảo lợi ích của người quản lý, người lao đ ộng và làm thỏa mãn tối đa nhu cầu hàng hóa và các dịch vụ xã hội. Không chỉ ở Việt Nam mà còn ở nhiều nước trên thế giới, những toan tính v ụ l ợi thi ển c ận, thậm chí mang tính bóc lột, chỉ nhằm m ục đích kinh t ế đ ơn thu ần mà b ỏ qua v ấn đ ề b ảo v ệ và giữ gìn môi trường sinh thái, yếu tố văn hoá... đã để lại những bài học đắt giá, nh ững hậu qu ả vô cùng tai hại: môi trường sinh thái bị ô nhiễm, tệ nạn xã hội, bệnh tật... ngày m ột tr ầm tr ọng. Có nghĩa là, sự tăng trưởng quá nhanh về kinh tế (GDP) đã không phản ánh sự phát tri ển về văn hoá và con người. Do vậy, quan tâm đến văn hoá, kết hợp văn hoá v ới kinh doanh, làm cho cái lợi (kinh tế) gắn bó với những giá trị chân, thiện, m ỹ (kinh doanh có văn hoá) là xu h ướng chung của các doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển lâu dài. Văn hoá kinh doanh (hay kinh doanh có văn hoá) thể hiện qua việc kiếm lời chân chính trên c ơ sở tài năng, s ức l ực c ủa ng ười kinh doanh. Đồng tiền thu được của người kinh doanh phải là đồng ti ền làm ra b ới s ự nhanh nhạy nắm bắt thông tin và nhu cầu thị trường, không ngừng c ải ti ến k ỹ thu ật, ki ểu đáng s ản phẩm, đổi mới các hình thức dịch vụ hướng tới tự ti ện ích ngày càng cao... ch ứ không ph ải là bởi buôn lậu, hành vi gian lận thuế. làm hàng nhái hàng gi ả. hối lộ... Mặt khác văn hoá kinh doanh (hay kinh doanh có văn hoá) còn thể hiện ở việc người kinh doanh phải bi ết quan tâm đến lợi ích tinh thần, khuyến khích tài năng sáng tạo của người lao đ ộng, gi ữ gìn và ngày càng củng cố chữ tín đối với bạn hàng và khách hàng. Khi nói kinh doanh có văn hoá (hay văn hoá kinh doanh) là ta đã nói đ ến m ột v ấn đ ề c ốt lõi, mang tính bản chất của kinh doanh đó là vấn đề đạo đức của người kinh doanh. Nói cách khác kinh doanh có văn hoá là kinh doanh phải có đạo đức. Đạo đ ức c ầu người kinh doanh không phải là vấn đề trừu tượng, mà rất cụ thể: tính trung thực, giữ chữ tín đáp ứng được đòi hỏi c ủa cuộc sống. không chạy theo lợi ích của cá nhân hay nhóm người đ ể làm ăn đ ối trá. l ừa đ ảo, chụp giật, 'đánh quả' bất chấp mọi thủ đoạn, kể cả việc loại trừ đối thủ trên thương tr ường. Nhiều doanh nghiệp hiện nay đã chủ trương đưa ra hình ảnh tối ưu nhằm nâng cao uy tín cho doanh nghiệp qua những triết lý kinh doanh như phục vụ khách hàng hoàn hảo, coi khách hàng là thượng đế chữ tín quý hơn vàng, gửi trọn niềm tin... Phải chăng đây chính là nh ững tác đ ộng lâu dài và bền vững nhất của văn hoá khi nó thâm nhập vào công việc kinh doanh c ủa các doanh nghiệp? Xây dựng văn hoá kinh doanh không chỉ đơn thuần là sự kết hợp gi ữa kinh doanh và văn hoá mà cao hơn, nó phải là sự nhập thân của văn hoá vào công tác kinh doanh. Di ều đó có nghĩa là ch ủ thể - người làm kinh doanh - phải thực sự là những doanh nhân văn hoá. Để đánh giá m ột doanh nhân có phải là một doanh nhân văn hoá hay không, theo chúng tôi cần nhìn nh ận trên 6 yếu t ố, điều kiện sau: Là người có đạo đức tốt, có “tâm' theo những chuẩn mực của lối sống, văn hoá dân tộc. Có sự trung thực và chữ “tín”. Tôn trọng và thực hiện đúng pháp luật. Có trình độ học vấn và ngoại ngữ. Phát triển bền vững, sáng tạo và vì quyền lợi quốc gia. Hoạt động xã hội - từ thiện. Trong 6 tiêu chuẩn trên, tiêu chuẩn thứ 6 được đánh giá là tiêu chu ẩn h ệ qu ả t ất y ếu c ủa 5 tiêu chuẩn trước nó. Tức là, bất cứ loại hình kinh doanh nào cũng ph ải có và h ướng đ ến trách nhiệm xã hội và chính nó trở thành nhân tố quan trọng hàng đầu của văn hoá kinh doanh. Hiện nay, các phong trào đền ơn đáp nghĩa, ngày vì người nghèo. các tài tr ợ cho nh ững cu ộc thi tìm kiếm tài năng kinh doanh, học sinh giỏi (ví như cuộc thi Đ ường lên đ ỉnh Olimpia', Tài năng kinh doanh trẻ...), Sinh viên sáng tạo (ví nh ư cu ộc thi Trí tu ệ Vi ệt Nam, Robocom...), gia đình hạnh phúc (ví như chương trình ở nhà chủ nhật...), người già vui khoẻ có ích... trên Truyền hình Việt Nam là một ví dụ sinh động cho những hoạt động xã hội - từ thiện của văn hoá kinh doanh ở Việt Nam trong thế kỷ XXI. Việc các cơ quan: ủy ban TW Mặt trận Tổ quốc Vi ệt Nam, T ổng LĐLĐ Vi ệt Nam, Hi ệp h ội Doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam, Hội Nghiên cứu khoa h ọc Đông Nam Á, Vi ện T ư v ấn phát triển kinh tế - xã hội miền núi và Công ty Văn hóa Hà N ội tổ ch ức bình ch ọn và trao t ặng Cúp Vàng 'Vì sự phát triển cộng đồng' là việc làm rất kịp thời, có ý nghĩa nh ằm tôn vinh những doanh nhân văn hóa này. Văn hoá kinh doanh là một khái niệm đã có từ lâu trên thế gi ới, song nó là m ột khái ni ệm m ới (một cách tương đối) và mở ở Việt Nam. Cuộc sống cũng nh ư công vi ệc kinh doanh không ngừng vận động, chắc chắn sẽ còn nhiều chuẩn mực khác để đánh giá văn hoá kinh doanh n ữa mà từ góc độ của bản thân, mỗi chúng ta sẽ bổ sung thêm khi đặt mình vào công vi ệc c ủa m ột doanh nhân đang kinh doanh một cách có văn hoá. Văn hoá kinh doanh có thể xem là chìa khoá mở ra sự thành công và phát tri ển c ủa c ả n ền kinh tế đất nước nói chung, của mỗi doanh nghiệp nói riêng. Doanh nhân khi kh ởi nghi ệp cũng nh ư khi đã trở thành nhũng 'đại gia” đều cần tâm niệm và duy trì vi ệc làm này. B ởi, văn hoá là n ền tảng tinh thần, là động lực thúc đẩy xã hội phát triển. Một góc nhìn về văn hóa doanh nghiệp Văn hóa doanh nghiệp xuất hiện bởi sự ngầm định hay được xây dựng nên? Bạn có th ể chia các giá trị của doanh nghiệp thành hai phần. Phần thứ nhất là các giá tr ị t ồn t ại m ột cách t ự phát. Một số trong các giá trị đó được coi là đương nhiên, chúng ta gọi là các ngầm đ ịnh. Ph ần thứ hai là các giá trị mà nhà lãnh đạo mong muốn đưa vào doanh nghi ...

Tài liệu được xem nhiều: