Danh mục

Văn hóa mới cho vận hội mới của

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 117.33 KB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Văn hóa vốn bao giờ cũng là nền tảng quyết định của xã hội, rõ ràng bây giờ đang cần một nền văn hóa khác: một văn hóa cho sự phát triển mạnh mẽ, sâu sắc, toàn diện nhất cho từng cá nhân, từng cá nhân không phải chìm trong cộng đồng, mà tự mình thật mạnh, cho cộng đồng, đất nước mạnh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Văn hóa mới cho vận hội mới của Văn hóa mới cho vận hội mới củaDoanh nghiệp Văn hóa vốn bao giờ cũng là nền tảng quyết định của xã hội, rõ ràng bây giờ đang cần một nền văn hóa khác: một văn hóa cho sự pháttriển mạnh mẽ, sâu sắc, toàn diện nhất cho từng cá nhân, từngcá nhân không phải chìm trong cộng đồng, mà tự mình thậtmạnh, cho cộng đồng, đất nước mạnh.Những ngày này chúng ta nói nhiều về toàn cầu hóa và hội nhập,toàn cầu hóa như một tất yếu, và hội nhập như cách sống duynhất trong điều tất yếu ấy. Tuy nhiên có điều cần làm rõ: bàn vềvăn hóa trong hội nhập với toàn cầu hóa, nhưng là toàn cầu hóanào đây? Bởi đã có đến mấy cuộc toàn cầu hóa. Cuộc thứ nhấtmà dân tộc chúng ta đã bỏ lỡ được thúc đẩy bằng sức mạnh cơbắp, bắt đầu bằng việc Christopho Colombo vượt qua Đại TâyDương, tìm thấy châu Mỹ, rồi liên tiếp những người khác đi đượcvòng quanh thế giới, chứng minh thực tế rằng quả thực trái đất làtròn, và bộc lộ đặc điểm đầu tiên và quan trọng nhất của toàn cầuhóa: xóa bỏ sự cô lập, lần ấy đưa các quốc gia, dù bất cứ ở đâu,cũng đều được và buộc phải gặp nhau, chắng còn nước nào cóthể đóng cửa sống một mình. Các nước Phương Đông, từ ngànđời trước tưởng trần gian này chỉ có mỗi thiên triều Trung Hoavới một số chư hầu bốn bên, nay bỗng giáp mặt với cả một thếgiới mới, đến từ phương Tây, văn minh, hiện đại, hùng mạnh,đang hăng hái đi tìm thị trường. Nhật Bản đã giật mình, nhận rasớm nhất, rõ nhất, sâu nhất tình thế mới chưa từng có đó, quyếttự thay đổi đất nước và dân tộc mình, hòa nhập với toàn cầu mới,bằng cách ra sức đi học, học quyết liệt, đến cùng, kết quả đãvượt lên, không chỉ sống sót mà còn trở thành cường quốc. Tathì khác, tiếp tục nhắm mắt làm một thứ AQ, gọi cái thế giới mớiđang ập đến kia là một lũ “Tây di”, tất toàn bọn man di mọi rợ nhưthiên triều Trung Hoa vẫn miệt thị gọi các rợ chung quanh, quaylưng lại với toàn cầu hóa, đóng cửa kín bưng, chẳng học ai,chẳng chơi với ai, tự hào tự đắc đầm mình mãi trong cái ao nhàđục ngầu của ta…Vậy đó, bài học: toàn cầu hóa không phải là một lựa chọn, muốnhay không muốn, mà là một thực tế, do lịch sử tạo nên, tất yếu,phải nhập vào để tạo ra một bản lĩnh mới, đối đầu với thử tháchmới để tự thay đổi mình và lớn lên, cùng sống và phát triển vớithiên hạ, thế thôi, không có lựa chọn nào cả.Toàn cầu hóa thứ hai, được thúc đẩy bằng sức mạnh cơ giới,không phải giữa các quốc gia nữa, mà là các tập đoàn đa quốcgia đến gặp nhau, đối mặt với nhau, để cùng cạnh tranh, tồn tại,phát triển, hay thua cuộc và biến mất. Cuộc chiến này diễn ratrong lúc ta đang bận bịu một nhiệm vụ quá cấp bách, một mónnợ để lại từ sự lỡ cuộc tai hại hai trăm năm trước: cứu nước, cứucho được nước đã, rồi mới nói đến chuyện hội nhập hay không,hội nhập thế nào…Còn bây giờ tòan cầu hóa mà chúng ta đang nói đến, đang đốimặt, cần nhận ra, là tòan cầu hóa thứ ba, được thúc đẩy khôngphải làm bằng thứ đầu rơi máu chảy là sức mạnh cơ bắp, khôngồn ào ầm ĩ là sức mạnh cơ giới, mà lặng tờ như không, cứ nhưvô hình vô ảnh, bởi nó diễn ra chủ yếu trên không trung: Internet.Trong cuốn sách mới của mình, cuốn Thế giới phẳng, ThomasFriedman chỉ ra rất cụ thể ngày bắt đầu chính thức cuộc thứ banày: mồng 9 tháng 8 năm 1995, khi Netscape niêm yết trên thịtrường chứng khóan, châm ngòi nổ cho cơn sốt dot.com, rồi cápquang viễn thông tòan cầu, đẩy chi phí truyền dẫn âm thanh, dữliệu và hình ảnh xuống gần bằng không, đột nhiên khiến chonhiều người hơn ở khắp thế giới có thể kết nối với nhiều ngườikhác nhau hơn bất kỳ thời kỳ nào từng có trước đây. Tức đặcđiểm quan trọng nhất của tòan cầu mà ta đã nói đến trên kia –xóa bỏ mọi sự cô lập lần này đi xa và sâu hơn cả, triệt để hơn cả.Lần thứ nhất xóa sự cô lập của các tập đòan đa quốc gia. Lầnnày xóa đến sự cô lập của từng con người, từng cá nhân.Tòan cầu hóa lần nào cũng vậy, gây ra những vấn đề văn hóa,làm chuyển động cơ bản về văn hóa, hoặc nói cách khác, làmthay đổi quan hệ giữa con người và con người trên thế giới. Nếutrong hai lần trước, con người biết đến nhau và quan hệ với nhaumột cách gián tiếp thông qua trung gian của các quốc gia hay cáctập đòan đa quốc gia, thì lần này nó tước hết các trung gian ấy đi,phơi từng cá nhân con người ra tòan thế giới, biến tòan thế giớithành một cái làng bé xíu – bé đúng bằng cái màn hình máy tính– và Friedman nói rằng từng cá nhân có thể và phải hỏi: Tôi hợpvới cạnh tranh và các cơ hội tòan cầu ngày nay ở chỗ nào, làmsao tôi có thể tự mình cộng tác với những người khác một cáchtòan cầu? Trong suốt lịch sử, chưa bao giờ đã tạo ra được mộtsự bình đẳng gần như triệt để đến thế, bình đẳng về cơ hội, vàđương nhiên cũng là về cơ nguy.Có người cho rằng Friedman đã nói quá, ông quá đề cao tácđộng của khoa học kỹ thuật mới. Thế giới còn lâu mới phẳng, sựcách biệt giữa con người với con người còn lâu mới vượt quađược các trung gian vẫn nặng nề, vướng víu lắm. Đúng là cònlâu. Nhưng ở đời, chủ yếu không phải là lâu hay mau, lâu đếnbao nhiêu và mau bao nhiêu, vấn đề là xu thế, một xu thế nhưvậy, một khả năng thực tế như vậy đã được tạo ra, không gì cóthể cản lại được nữa, đó là điều quan trọng nhất. Và vô cùngquan trọng là nhận ra được xu thế, để đừng bỏ lỡ bởi, như đãnói, bao giờ cũng vậy, cơ may đồng thời cũng là cơ nguy, cơ maycho ai nhận ra, chộp ấy được và tận dụng để vượt lên, và cơnguy cho ai nhắm mắt, bỏ qua, để mình rơi tõm vào thất bại, chắcchắn sẽ rất thê thảm. Kinh nghiệm mấy trăm năm trước cũngchính là kinh nghiệm về việc nhận ra xu thế. Nhật sáng suốt nhậnra xu thế nên đã biến thách thức thành cơ may cực lớn cho dântộc họ; ta vì không nhận ra xu thế nên đã để cho thách thức nhậnchìm nghim vào cơ nguy. Cần đọc cuốn sách của Friedman theocách như vậy.Từ những điều trên, đối chiếu trở lại văn hóa vốn bao giờ cũng lànền tảng quyết định ...

Tài liệu được xem nhiều: