Văn hóa Mỹ - Việt trong hội thoại hàng ngày qua chủ điểm trường học
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 124.23 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài báo này bàn về sự biểu hiện về văn hoá qua chủ điểm nhà trường dưới góc độ đối chiếu Mỹ - Việt. Bài báo sẽ bàn về lối ứng xử hữu ngôn hoặc/ và phi ngôn giữa thầy và trò, giữa trò với trò tại các trường học ở Hoa Kì và đối chiếu với những tương đương trong các trường học ở Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Văn hóa Mỹ - Việt trong hội thoại hàng ngày qua chủ điểm trường học JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE Interdisciplinary Sci., 2014, Vol. 59, No. 1, pp. 98-109 VĂN HÓA MỸ - VIỆT TRONG HỘI THOẠI HÀNG NGÀY QUA CHỦ ĐIỂM TRƯỜNG HỌC Trần Xuân Điệp Khoa Tiếng Anh, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tóm tắt. Bài báo này bàn về sự biểu hiện về văn hoá qua chủ điểm nhà trường dưới góc độ đối chiếu Mỹ - Việt. Bài báo sẽ bàn về lối ứng xử hữu ngôn hoặc/ và phi ngôn giữa thầy và trò, giữa trò với trò tại các trường học ở Hoa Kì và đối chiếu với những tương đương trong các trường học ở Việt Nam. Từ đó rút ra những kết luận về văn hóa và ngôn ngữ được sử dụng trong bối cảnh nhà trường từ góc độ đối chiếu Mỹ - Việt. Từ khóa: Văn hóa Mỹ - Việt, đối chiếu, chủ điểm trường học, Hoa Kì, Việt Nam, ngôn ngữ.1. Mở đầu Một trong những chủ điểm của hội thoại hàng ngày là nhà trường, trong đó ngônngữ và văn hoá đan xen với nhau, giúp cho giao tiếp diễn ra được suôn sẻ. Do đó, để xemxét sự khác biệt về văn hoá phải tính đến ngôn ngữ và để nghiên cứu ngôn ngữ phải xemxét nó trên cơ sở một nền tảng văn hoá nhất định. Là một phần của đề tài nghiên cứu dàihạn, công trình này chủ trương xem xét sự tương tác giữa văn hoá và ngôn ngữ trong chủđiểm nhà trường qua góc độ đối chiếu Mỹ - Việt. Do đề tài là dài hạn nhưng để đảm bảotính khả thi và độ sâu sắc cần thiết, bài báo này chỉ dừng lại ở việc khảo sát một số yếutố văn hoá và một số hội thoại dễ thấy, mang tính tiêu biểu cho sinh họat hàng ngày tạitrường học mà thôi. Là cơ sở của ngôn ngữ, các yếu tố văn hoá sẽ được xem xét trước. Dogiới hạn của một văn bản thông tin khoa học chúng tôi chỉ đề cập đến kết quả nghiên cứuvà thảo luận.2. Nội dung nghiên cứu2.1. Về quan hệ liên nhân tại trường học Phải nói ngay rằng các kết quả nghiên cứu khẳng định một chân lí, đó là: tuy đã córất nhiều định nghĩa về văn hoá nhưng trong khuôn khổ công trình nghiên cứu này vănNgày nhận bài: 15/1/2013 Ngày nhận đăng: 31/12/2013Liên hệ: Trần Xuân Điệp, e-mail: dieptranxuan@gmail.com98 Văn hóa Mỹ - Việt trong hội thoại hàng ngày qua chủ điểm trường họchoá chỉ lối sống, là toàn bộ hoàn cảnh mà chúng ta tồn tại, suy nghĩ, cảm giác và liên hệvới người khác [1]. Ở trường học, mối quan hệ trong sinh hoạt hàng ngày chủ yếu là giữahọc sinh/ sinh viên với nhau và với giáo viên. Sau đây là kết quả cụ thể: - Quan hệ giữa người học và người dạy: Quan hệ này trong văn hoá Mỹ là quan hệthân mật, bình đẳng thiên về quan hệ bạn bè trong khi quan hệ này trong văn hoá ViệtNam về cơ bản vẫn là quan hệ mang tính tầng bậc, trên dưới rõ rệt mà trong tiếng Việtđược biểu đạt qua lối nói thầy - trò. Điều này có thể giải thích bằng quan niệm cho rằngvăn hoá Việt Nam còn in nặng dấu ấn của Khổng giáo, theo đó người dạy là thầy - cha,ở đây là người cha thứ hai [5]. Kết quả thống kê cho thấy phần lớn người học, kể cả sinhviên, học sinh ở các thành phố lớn đều cảm thấy hết sức dè dặt khi phải hỏi thầy/ cô giáonhững câu hỏi. Thậm chí, còn nhiều học sinh, nhất là ở các vùng nông thôn, nơi còn mangnặng tính truyền thống, vẫn quan niệm việc hỏi thầy cô giáo nhiều là vặn vẹo, là vô lễ (?).Vì người dạy được xem là bề trên, là khuôn vàng thước ngọc, không thể sai trong mọitrường hợp, nên phải được đối xử đặc biệt và việc hỏi nhiều nghĩa là căn vặn và hàm ngôncủa việc hỏi như vậy là thầy dạy sai, hoặc có biểu hiện sai trái nào đó (?). - Trong văn hoá Mỹ, vai trò của người dạy chỉ là người khích lệ (stimulator) ngườihọc tự suy nghĩ, khích lệ người học đặt câu hỏi, thách thức và thậm chí tranh cãi với ngườidạy nhằm mục đích là để người học tự rút ra kết luận. Nói ngắn gọn, đây là vai trò củangười dạy theo đường hướng lấy người học làm trung tâm. Trong văn hoá Việt Nam, mặcdù tinh thần lấy người học làm trung tâm đã được quán triệt từ lâu, tính chủ động củangười học đã được khích lệ nhưng kết quả nghiên cứu vẫn chỉ rõ vai trò của người dạy vẫnlà vai trò của người quyết định tối cao, của khuôn vàng thước ngọc. Do vậy, bất kì điềugì người dạy nói đều được coi là chân lí. Vai trò của người học phần lớn vẫn là thụ động,ghi nhớ máy móc những điều người dạy chỉ ra. Nói vắn tắt, tính chủ động của người họcđã được quan tâm nhưng chưa chiếm ưu thế. Một số người học đã thể hiện đủ tự tin để hỏingười dạy những câu hỏi liên quan đến chuyên môn và liên quan đến giáo dục nói chung.Tuy vậy, nhìn chung, thiên hướng dè dặt vẫn thuộc về đa số nhất là đối với học sinh ở nôngthôn, xa những thành phố lớn, ở những cộng đồng mang nặng tính truyền thống. - Về quan hệ trong nội bộ những người học, cả 2 nền văn hoá đều thể hiện tính thânmật, bè bạn. Tuy nhiên, do văn hoá Mỹ thuộc về chùm Anh - Mỹ nên một đặc trưng củanó là quan hệ liên nhân hẹp (narrow interpersonal relationships ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Văn hóa Mỹ - Việt trong hội thoại hàng ngày qua chủ điểm trường học JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE Interdisciplinary Sci., 2014, Vol. 59, No. 1, pp. 98-109 VĂN HÓA MỸ - VIỆT TRONG HỘI THOẠI HÀNG NGÀY QUA CHỦ ĐIỂM TRƯỜNG HỌC Trần Xuân Điệp Khoa Tiếng Anh, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tóm tắt. Bài báo này bàn về sự biểu hiện về văn hoá qua chủ điểm nhà trường dưới góc độ đối chiếu Mỹ - Việt. Bài báo sẽ bàn về lối ứng xử hữu ngôn hoặc/ và phi ngôn giữa thầy và trò, giữa trò với trò tại các trường học ở Hoa Kì và đối chiếu với những tương đương trong các trường học ở Việt Nam. Từ đó rút ra những kết luận về văn hóa và ngôn ngữ được sử dụng trong bối cảnh nhà trường từ góc độ đối chiếu Mỹ - Việt. Từ khóa: Văn hóa Mỹ - Việt, đối chiếu, chủ điểm trường học, Hoa Kì, Việt Nam, ngôn ngữ.1. Mở đầu Một trong những chủ điểm của hội thoại hàng ngày là nhà trường, trong đó ngônngữ và văn hoá đan xen với nhau, giúp cho giao tiếp diễn ra được suôn sẻ. Do đó, để xemxét sự khác biệt về văn hoá phải tính đến ngôn ngữ và để nghiên cứu ngôn ngữ phải xemxét nó trên cơ sở một nền tảng văn hoá nhất định. Là một phần của đề tài nghiên cứu dàihạn, công trình này chủ trương xem xét sự tương tác giữa văn hoá và ngôn ngữ trong chủđiểm nhà trường qua góc độ đối chiếu Mỹ - Việt. Do đề tài là dài hạn nhưng để đảm bảotính khả thi và độ sâu sắc cần thiết, bài báo này chỉ dừng lại ở việc khảo sát một số yếutố văn hoá và một số hội thoại dễ thấy, mang tính tiêu biểu cho sinh họat hàng ngày tạitrường học mà thôi. Là cơ sở của ngôn ngữ, các yếu tố văn hoá sẽ được xem xét trước. Dogiới hạn của một văn bản thông tin khoa học chúng tôi chỉ đề cập đến kết quả nghiên cứuvà thảo luận.2. Nội dung nghiên cứu2.1. Về quan hệ liên nhân tại trường học Phải nói ngay rằng các kết quả nghiên cứu khẳng định một chân lí, đó là: tuy đã córất nhiều định nghĩa về văn hoá nhưng trong khuôn khổ công trình nghiên cứu này vănNgày nhận bài: 15/1/2013 Ngày nhận đăng: 31/12/2013Liên hệ: Trần Xuân Điệp, e-mail: dieptranxuan@gmail.com98 Văn hóa Mỹ - Việt trong hội thoại hàng ngày qua chủ điểm trường họchoá chỉ lối sống, là toàn bộ hoàn cảnh mà chúng ta tồn tại, suy nghĩ, cảm giác và liên hệvới người khác [1]. Ở trường học, mối quan hệ trong sinh hoạt hàng ngày chủ yếu là giữahọc sinh/ sinh viên với nhau và với giáo viên. Sau đây là kết quả cụ thể: - Quan hệ giữa người học và người dạy: Quan hệ này trong văn hoá Mỹ là quan hệthân mật, bình đẳng thiên về quan hệ bạn bè trong khi quan hệ này trong văn hoá ViệtNam về cơ bản vẫn là quan hệ mang tính tầng bậc, trên dưới rõ rệt mà trong tiếng Việtđược biểu đạt qua lối nói thầy - trò. Điều này có thể giải thích bằng quan niệm cho rằngvăn hoá Việt Nam còn in nặng dấu ấn của Khổng giáo, theo đó người dạy là thầy - cha,ở đây là người cha thứ hai [5]. Kết quả thống kê cho thấy phần lớn người học, kể cả sinhviên, học sinh ở các thành phố lớn đều cảm thấy hết sức dè dặt khi phải hỏi thầy/ cô giáonhững câu hỏi. Thậm chí, còn nhiều học sinh, nhất là ở các vùng nông thôn, nơi còn mangnặng tính truyền thống, vẫn quan niệm việc hỏi thầy cô giáo nhiều là vặn vẹo, là vô lễ (?).Vì người dạy được xem là bề trên, là khuôn vàng thước ngọc, không thể sai trong mọitrường hợp, nên phải được đối xử đặc biệt và việc hỏi nhiều nghĩa là căn vặn và hàm ngôncủa việc hỏi như vậy là thầy dạy sai, hoặc có biểu hiện sai trái nào đó (?). - Trong văn hoá Mỹ, vai trò của người dạy chỉ là người khích lệ (stimulator) ngườihọc tự suy nghĩ, khích lệ người học đặt câu hỏi, thách thức và thậm chí tranh cãi với ngườidạy nhằm mục đích là để người học tự rút ra kết luận. Nói ngắn gọn, đây là vai trò củangười dạy theo đường hướng lấy người học làm trung tâm. Trong văn hoá Việt Nam, mặcdù tinh thần lấy người học làm trung tâm đã được quán triệt từ lâu, tính chủ động củangười học đã được khích lệ nhưng kết quả nghiên cứu vẫn chỉ rõ vai trò của người dạy vẫnlà vai trò của người quyết định tối cao, của khuôn vàng thước ngọc. Do vậy, bất kì điềugì người dạy nói đều được coi là chân lí. Vai trò của người học phần lớn vẫn là thụ động,ghi nhớ máy móc những điều người dạy chỉ ra. Nói vắn tắt, tính chủ động của người họcđã được quan tâm nhưng chưa chiếm ưu thế. Một số người học đã thể hiện đủ tự tin để hỏingười dạy những câu hỏi liên quan đến chuyên môn và liên quan đến giáo dục nói chung.Tuy vậy, nhìn chung, thiên hướng dè dặt vẫn thuộc về đa số nhất là đối với học sinh ở nôngthôn, xa những thành phố lớn, ở những cộng đồng mang nặng tính truyền thống. - Về quan hệ trong nội bộ những người học, cả 2 nền văn hoá đều thể hiện tính thânmật, bè bạn. Tuy nhiên, do văn hoá Mỹ thuộc về chùm Anh - Mỹ nên một đặc trưng củanó là quan hệ liên nhân hẹp (narrow interpersonal relationships ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Văn hóa Mỹ - Việt Đối chiếu Chủ điểm trường học Lối ứng xử hữu ngôn Văn hóa Việt Nam Văn hóa Mỹ Nghệ thuật giao tiếpTài liệu liên quan:
-
Đề tài 'Tìm hiểu thực trạng việc sống thử của sinh viên hiện nay'
13 trang 382 0 0 -
Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến kỹ năng giao tiếp của sinh viên trường Đại học Đồng Tháp
10 trang 336 0 0 -
Bài tiểu luận: Phật giáo và sự ảnh hưởng ảnh hưởng của nó đến đời sống tinh thần của người Việt Nam
18 trang 275 1 0 -
Bộ câu hỏi kiểm tra kỹ năng giao tiếp của bạn (Có đáp án)
19 trang 226 0 0 -
Tiểu luận: Văn hóa ăn uống của người Hàn
21 trang 196 0 0 -
Vai trò của giao tiếp phi ngôn ngữ trong nghệ thuật giao tiếp.
5 trang 195 0 0 -
Bài giảng Kỹ năng giao tiếp: Phần 1 - ThS. Nguyễn Thị Trường Hân (Bậc đại học chương trình đại trà)
46 trang 191 2 0 -
3 trang 187 0 0
-
nghệ thuật giao tiếp để thành công: 92 thủ thuật giúp bạn trở thành bậc thầy trong giao tiếp
217 trang 142 0 0 -
26 điều cấm kỵ trong giao tiếp hiện đại
4 trang 142 0 0