Văn hóa ngoại giao Hồ Chí Minh - giá trị lý luận và thực tiễn
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 614.60 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Văn hóa ngoại giao Hồ Chí Minh là sự kết tinh các giá trị văn hóa tốt đẹp, truyền thống ngoại giao dân tộc, tinh hoa văn hóa và kinh nghiệm ngoại giao thế giới được thể hiện qua tư tưởng, phương pháp, phong cách, nghệ thuật ngoại giao Hồ Chí Minh. Văn hóa ngoại giao Hồ Chí Minh có giá trị lý luận, thực tiễn sâu sắc, góp phần quan trọng vào sự thành công và định hướng cho nền ngoại giao Việt Nam hiện đại phát triển.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Văn hóa ngoại giao Hồ Chí Minh - giá trị lý luận và thực tiễn “100 năm Chủ tịch Hồ Chí Minh đến với chủ nghĩa Mác - Lênin” (1920 - 2020) VĂN HÓA NGOẠI GIAO HỒ CHÍ MINH - GIÁ TRỊ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN TS. Hoàng Diệu Thúy* Trường Đại học Hoa Lư Tóm tắt Văn hóa ngoại giao Hồ Chí Minh là sự kết tinh các giá trị văn hóa tốt đẹp, truyền thống ngoại giao dân tộc, tinh hoa văn hóa và kinh nghiệm ngoại giao thế giới được thể hiện qua tư tưởng, phương pháp, phong cách, nghệ thuật ngoại giao Hồ Chí Minh. Văn hóa ngoại giao Hồ Chí Minh có giá trị lý luận, thực tiễn sâu sắc, góp phần quan trọng vào sự thành công và định hướng cho nền ngoại giao Việt Nam hiện đại phát triển. Từ khóa: Văn hóa, ngoại giao, Hồ Chí Minh.I. MỞ ĐẦU Hồ Chí Minh là lãnh tụ chính trị thiên tài, nhà ngoại giao, người kiến trúc sư tàinăng sáng lập nên nền ngoại giao Việt Nam hiện đại. Trong nhiều năm trên cương vịChủ tịch Đảng, Chủ tịch nước, Bộ trưởng ngoại giao đầu tiên của nước Việt Nam Dânchủ Cộng hòa, Hồ Chí Minh đã có đóng góp to lớn cho nền ngoại giao, hình thành, pháttriển một “trường phái ngoại giao Việt Nam”. Một trong những di sản vô giá Hồ ChíMinh để lại cho Đảng và dân tộc Việt Nam là văn hóa ngoại giao, nhân tố góp phần tạonên thành công của nền ngoại giao Việt Nam, góp phần xác lập thế và lực của Việt Namtrên trường quốc tế, đồng thời tạo lập lòng tin, sự kính trọng của nhân dân các nước đangđấu tranh vì hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội.II. NỘI DUNG 1. Văn hóa ngoại giao Hồ Chí Minh hiểu theo nghĩa hẹp là cách ứng xử trongngoại giao đạt trình độ cao, thể hiện thuần phong, mỹ tục. Theo nghĩa rộng, văn hóangoại giao Hồ Chí Minh là toàn bộ sự hiểu biết (bao gồm tri thức, kinh nghiệm, sựkhôn ngoan định hướng cho thế ứng xử trong ngoại giao), phương pháp, phong cách,nghệ thuật ngoại giao của Hồ Chí Minh mà ở đó không chỉ chứa đựng những giá trị tốt* Phó Trưởng phòng Tổ chức - Tổng hợp 441 |Phần III. Chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh với tiến trình lịch sử cách mạng Việt Nam hiện đạiđẹp, cái có giá trị mà còn bao hàm cả cái riêng độc đáo nhằm phân biệt với người khác,là những giá trị ổn định và bền vững, nhân tố cốt lõi thể hiện “chất” ngoại giao Hồ ChíMinh. Văn hóa đó đóng vai trò quan trọng đối với việc thực hiện các mục tiêu ngoạigiao mà Hồ Chí Minh đề ra trên cương vị người tìm đường, người dẫn đường và tổchức thực hiện. Đặc trưng cơ bản của văn hóa ngoại giao Hồ Chí Minh là các giá trị chân, thiện,mỹ kết tụ và tỏa sáng trong tư tưởng, phương pháp, phong cách, nghệ thuật ngoại giao.Hệ giá trị này tác động đến cách đánh giá, tình cảm, thái độ của nhiều nhà lãnh đạo,chính khách và nhân dân khắp nơi trên thế giới về Hồ Chí Minh và dân tộc mà Ngườiđại diện. Cũng bởi hệ giá trị này cho nên về mặt lập trường chính trị, Hồ Chí Minh cóthể bị xem là kẻ thù lâu năm của phe đối lập, nhưng mãi mãi được nhân loại ca ngợinhư bậc thánh nhân, một người vô cùng đáng kính. Thế giới quan duy vật biện chứng cùng trí tuệ uyên bác, bản lĩnh độc lập, tự chủ,sáng tạo, vốn sống dồi dào, am tường năm cái biết (ngũ tri) đã được phương Đông đúckết giúp Hồ Chí Minh luôn giải quyết hài hòa và tinh tế các công việc ngoại giao, thểhiện rõ việc biết mình, biết người, biết thời, biết thế, biết dừng, biết biến. Xử lý các quanhệ ngoại giao không phải lúc nào cũng thuận theo người. Cương quá sẽ đứt, nhu quá sẽmất, mất bản thân, mất tự chủ, rồi dẫn tới lệ thuộc. Sách lược mềm dẻo nhưng nếu điquá giới hạn sẽ thủ tiêu tính nguyên tắc dẫn đến sai lầm không thua kém việc quá cứngnhắc về nguyên tắc mà thiếu sự linh hoạt về sách lược. Hồ Chí Minh ứng biến mềmdẻo nhưng không nhu nhược, linh hoạt nhưng không ngả nghiêng, mất lập trường, phântích đặc tính từng mối quan hệ để biết mình phải làm gì và làm thế nào mà tránh điềubất lợi ở mức cao nhất. 2. Văn hóa ngoại giao Hồ Chí Minh chứa đựng những giá trị sâu sắc cả về lý luậnvà thực tiễn. Trên phương diện lý luận, giá trị của văn hóa ngoại giao Hồ Chí Minh thểhiện trước hết là sự kết tinh tinh hoa văn hóa, tri thức, kinh nghiệm ngoại giao dân tộcvới tinh hoa văn hóa, tri thức ngoại giao nhân loại. Dân tộc Việt Nam vốn có một trường phái ngoại giao riêng, hình thành và pháttriển trong quá trình dựng nước và giữ nước của dân tộc. Trường phái ngoại giao đó gópphần làm nên lịch sử và tính độc đáo của lịch sử dân tộc Việt Nam. Những giá trị tíchcực, những kinh nghiệm ngoại giao quý báu của cha ông được Hồ Chí Minh kế thừa, tiếpdẫn và hóa thân nhuần nhuyền trong lối tư duy, ứng xử ngoại giao. Nếu dừng lại ở vănhóa ngoạ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Văn hóa ngoại giao Hồ Chí Minh - giá trị lý luận và thực tiễn “100 năm Chủ tịch Hồ Chí Minh đến với chủ nghĩa Mác - Lênin” (1920 - 2020) VĂN HÓA NGOẠI GIAO HỒ CHÍ MINH - GIÁ TRỊ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN TS. Hoàng Diệu Thúy* Trường Đại học Hoa Lư Tóm tắt Văn hóa ngoại giao Hồ Chí Minh là sự kết tinh các giá trị văn hóa tốt đẹp, truyền thống ngoại giao dân tộc, tinh hoa văn hóa và kinh nghiệm ngoại giao thế giới được thể hiện qua tư tưởng, phương pháp, phong cách, nghệ thuật ngoại giao Hồ Chí Minh. Văn hóa ngoại giao Hồ Chí Minh có giá trị lý luận, thực tiễn sâu sắc, góp phần quan trọng vào sự thành công và định hướng cho nền ngoại giao Việt Nam hiện đại phát triển. Từ khóa: Văn hóa, ngoại giao, Hồ Chí Minh.I. MỞ ĐẦU Hồ Chí Minh là lãnh tụ chính trị thiên tài, nhà ngoại giao, người kiến trúc sư tàinăng sáng lập nên nền ngoại giao Việt Nam hiện đại. Trong nhiều năm trên cương vịChủ tịch Đảng, Chủ tịch nước, Bộ trưởng ngoại giao đầu tiên của nước Việt Nam Dânchủ Cộng hòa, Hồ Chí Minh đã có đóng góp to lớn cho nền ngoại giao, hình thành, pháttriển một “trường phái ngoại giao Việt Nam”. Một trong những di sản vô giá Hồ ChíMinh để lại cho Đảng và dân tộc Việt Nam là văn hóa ngoại giao, nhân tố góp phần tạonên thành công của nền ngoại giao Việt Nam, góp phần xác lập thế và lực của Việt Namtrên trường quốc tế, đồng thời tạo lập lòng tin, sự kính trọng của nhân dân các nước đangđấu tranh vì hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội.II. NỘI DUNG 1. Văn hóa ngoại giao Hồ Chí Minh hiểu theo nghĩa hẹp là cách ứng xử trongngoại giao đạt trình độ cao, thể hiện thuần phong, mỹ tục. Theo nghĩa rộng, văn hóangoại giao Hồ Chí Minh là toàn bộ sự hiểu biết (bao gồm tri thức, kinh nghiệm, sựkhôn ngoan định hướng cho thế ứng xử trong ngoại giao), phương pháp, phong cách,nghệ thuật ngoại giao của Hồ Chí Minh mà ở đó không chỉ chứa đựng những giá trị tốt* Phó Trưởng phòng Tổ chức - Tổng hợp 441 |Phần III. Chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh với tiến trình lịch sử cách mạng Việt Nam hiện đạiđẹp, cái có giá trị mà còn bao hàm cả cái riêng độc đáo nhằm phân biệt với người khác,là những giá trị ổn định và bền vững, nhân tố cốt lõi thể hiện “chất” ngoại giao Hồ ChíMinh. Văn hóa đó đóng vai trò quan trọng đối với việc thực hiện các mục tiêu ngoạigiao mà Hồ Chí Minh đề ra trên cương vị người tìm đường, người dẫn đường và tổchức thực hiện. Đặc trưng cơ bản của văn hóa ngoại giao Hồ Chí Minh là các giá trị chân, thiện,mỹ kết tụ và tỏa sáng trong tư tưởng, phương pháp, phong cách, nghệ thuật ngoại giao.Hệ giá trị này tác động đến cách đánh giá, tình cảm, thái độ của nhiều nhà lãnh đạo,chính khách và nhân dân khắp nơi trên thế giới về Hồ Chí Minh và dân tộc mà Ngườiđại diện. Cũng bởi hệ giá trị này cho nên về mặt lập trường chính trị, Hồ Chí Minh cóthể bị xem là kẻ thù lâu năm của phe đối lập, nhưng mãi mãi được nhân loại ca ngợinhư bậc thánh nhân, một người vô cùng đáng kính. Thế giới quan duy vật biện chứng cùng trí tuệ uyên bác, bản lĩnh độc lập, tự chủ,sáng tạo, vốn sống dồi dào, am tường năm cái biết (ngũ tri) đã được phương Đông đúckết giúp Hồ Chí Minh luôn giải quyết hài hòa và tinh tế các công việc ngoại giao, thểhiện rõ việc biết mình, biết người, biết thời, biết thế, biết dừng, biết biến. Xử lý các quanhệ ngoại giao không phải lúc nào cũng thuận theo người. Cương quá sẽ đứt, nhu quá sẽmất, mất bản thân, mất tự chủ, rồi dẫn tới lệ thuộc. Sách lược mềm dẻo nhưng nếu điquá giới hạn sẽ thủ tiêu tính nguyên tắc dẫn đến sai lầm không thua kém việc quá cứngnhắc về nguyên tắc mà thiếu sự linh hoạt về sách lược. Hồ Chí Minh ứng biến mềmdẻo nhưng không nhu nhược, linh hoạt nhưng không ngả nghiêng, mất lập trường, phântích đặc tính từng mối quan hệ để biết mình phải làm gì và làm thế nào mà tránh điềubất lợi ở mức cao nhất. 2. Văn hóa ngoại giao Hồ Chí Minh chứa đựng những giá trị sâu sắc cả về lý luậnvà thực tiễn. Trên phương diện lý luận, giá trị của văn hóa ngoại giao Hồ Chí Minh thểhiện trước hết là sự kết tinh tinh hoa văn hóa, tri thức, kinh nghiệm ngoại giao dân tộcvới tinh hoa văn hóa, tri thức ngoại giao nhân loại. Dân tộc Việt Nam vốn có một trường phái ngoại giao riêng, hình thành và pháttriển trong quá trình dựng nước và giữ nước của dân tộc. Trường phái ngoại giao đó gópphần làm nên lịch sử và tính độc đáo của lịch sử dân tộc Việt Nam. Những giá trị tíchcực, những kinh nghiệm ngoại giao quý báu của cha ông được Hồ Chí Minh kế thừa, tiếpdẫn và hóa thân nhuần nhuyền trong lối tư duy, ứng xử ngoại giao. Nếu dừng lại ở vănhóa ngoạ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Văn hóa ngoại giao Hồ Chí Minh Nghệ thuật ngoại giao Tư tưởng Hồ Chí Minh Văn hóa ngoại giao dân tộc Giải phóng dân tộc Việt NamTài liệu liên quan:
-
40 trang 453 0 0
-
Giáo trình Chính trị (Trình độ: Trung cấp nghề) - Trường Trung cấp nghề Củ Chi
84 trang 303 1 0 -
20 trang 298 0 0
-
Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh (2019)
144 trang 272 7 0 -
128 trang 258 0 0
-
34 trang 256 0 0
-
64 trang 251 0 0
-
101 trang 208 0 0
-
Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh: Phần 2 (năm 2010)
129 trang 204 0 0 -
Bài thảo luận Tư tưởng Hồ Chí Minh: Phân tích cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh
37 trang 202 0 0