Danh mục

VĂN HÓA NGƯỜI MƯỜNG

Số trang: 22      Loại file: doc      Dung lượng: 2.71 MB      Lượt xem: 19      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Dựa vào những điều kiện tự nhiên thuận lợi và các thành tựu kinh tế đạt được, cư dân vùng châu thổ sông Hồng, sông Mã, sông Cả, …được gọi chung là cư dân Việt cổ, được phát huy sức lao động và óc sáng tạo của mình để thúc đấy nhanh sự phát triển của xã hội, vượt qua những hạn chế của thời kỳ nguyên thủy sơ khai, đạt đến thời đại văn minh vào khoảng thế kỷ VII- VI trước công nguyên.Tồn tại khoảng 5 thế kỷ, nền văn minh đó được gọi là văn minh...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
VĂN HÓA NGƯỜI MƯỜNG NHỪNG THÀNH TỰU NỀN VĂN MINH VĂN LANG –ÂU LẠC TỔNG QUÁT CHUNGDựa vào những điều kiện tự nhiên thuận lợi và các thành tựu kinh tế đ ạt đ ược, c ư dân vùngchâu thổ sông Hồng, sông Mã, sông Cả, …được gọi chung là cư dân Việt cổ, được phát huy sứclao động và óc sáng tạo của mình để thúc đấy nhanh sự phát triển của xã hội, vượt qua nh ữnghạn chế của thời kỳ nguyên thủy sơ khai, đạt đến thời đại văn minh vào khoảng thế kỷ VII- VItrước công nguyên.Tồn tại khoảng 5 thế kỷ, nền văn minh đó được gọi là văn minh Văn Lang-Âu Lạc, tồn tại 2 quốc gia nối tiếp nhau, dưới sự cai trị của 18 đời các Vua Hùng và An DươngVương văn minh Văn Lang Âu Lạc đã được một số thành tựu tiêu biểu.Theo cuốn Đại Việt sử lược viết ‘ Đến thời Trang Vương nhà Chu ( 696 -681 TCN) ở bộ GiaNinh có người lạ dùng ảo thuật chấn áp được quần hùng và các bộ lạc tự xưng là HùngVương, đóng đô ở Văn Lang, lấy hiệu nước là Văn Lang…..Hùng vương lên ngôi và truyền qua18 đời các con cháu trị vì đều lấy hiệu là Hùng Vương.Sau khi lên ngôi Hùng vương đặt quốc hiệu là Văn Lang, đóng đô ở Bạch Hạc, Phong Châu, trênđất Bắc Việt Nam lấy trung tâm ở Phong Châu( Phú Thọ ngày nay) đã hình thành nên một t ổchức kinh tế - chính trị một Nhà nước, đứng đầu là Vua, giúp việc cho Vua còn có các quan l ại,quan văn gọi là Lạc Hầu, quan võ là Lạc Tướng, con trai vua gọi là Quan Lang, con gái vua gọilà Mị Nương. Vua chúa và quan lại là người giàu có nhất nước, nhiều của c ải, có nô tỳ ph ụcdịch trong nhà, chính quyền trung ương phụ trách các công việc chung của đất nước như nhiệmvụ bảo vệ quốc gia, giữ an ninh trật tự, tổ chức các làng bản bảo vệ mùa màng, đồng ruộng củamình khi có thiên tai, bệnh dịch, chống nạn lũ lụt hàng năm cũng như chống l ại sự xâm l ượccủa các bộ tộc phía Bắc,các tổ chức chính trị được hình thành, bảo vệ đi đôi với sự thúc đ ẩyphát triển.Những công việc cụ thể ở địa phương thì giao lại cho các Lạc Tướng, quan lại,người đứng đầubộ, địa phương cai trị. Văn Lang được chia thành 15 bộ, mỗi bộ có nhiều bản, kẻ, ch ạ, chi ềngdo tổ chức Bồ chính trông coi việc.Làng, Chạ , Chiềng là đơn vị hành chính cơ sở, vốn là nhừngcộng đồng thị tộc đã được hình thành lâu đời nay tụ hợp lại cho nên Làng Chạ vẫn là những đơnvị kinh tế hầu như độc lập, có những văn hóa ,nếp sinh hoạt riêng, đứng đ ầu là Gìa Làng làngười có vai trò quan trọng nhất trong Làng Chạ.Tronng nếp sống sinh hoạt gia đình có rấtnhiều vật dụng phong phú đa dạng,như bình, vò, thạp, mâm chậu, chủ yếu làm bằng gỗ hoặcđồng, ngoài ra còn có các vật dụng làm bằng mây, tre, nứa….Phương tiện giao thông chủ yếu làthuyền bè trên các con sông, rạch,như thuyền độc mộc,thuyền ván với các kiều khác nhau, giaothông trên bộ chủ yếu di chuyển bằng sức kéo như trâu, bò, voi, ngựa…..Cứ như vậy bộ máy nhà nước Văn Lang duy trì đời này tiếp nối đời kia theo tục cha truyền connối qua 18 đời Hùng Vương.Thời Âu Lạc, đất đai được mở thêm về phía Tây Bắc, đứng đầu là vua Thục Phán gọi là AnDương Vương , đóng đô ở Hà Nội, xây dựng thành Cổ Loa tại Đông Anh, thành Cổ Loa tr ởthành kinh đô nước Âu Lạc, là trung tâm văn hóa chính trị và còn là một căn cứ quân s ự vữngchắc ,tổ chức chính quyền nhìn chung không có gì thay đổi.Mặc dù Âu Lạc tồn tại không lâu chỉtrong khoảng từ năm 208 đến 179 TCN,nhưng đạt được những thành tựu nhất định, kế thừanhững thành tựu của nhà nước Văn Lang nhất là mặt quân sự. An Dương Vương xây dựng đượcmột đạo quân khá mạnh sử dụng thành thạo cung tên, vũ khí phong phú đa dạng, việc xây dựngthành công Thành Cổ Loa chứng tỏ sức mạnh quân sự cua Âu Lạc, ngoài ra lực lượng thủy quâncũng khá hung hậu và thường xuyên được luyện tập.Thành Cổ Loa ở vị trí trung tâm đất nước và là đầu mối của hệ thống giao thông đ ường th ủy,sông Hoàng chảy qua thuận lợi việc đi lại quang vùng, xuôi theo sông Hồng, sông Đáy xuôi vềđồng bằng ra biển……Thành Cổ Loa gồm có 3 vòng thành chính kép kín( thành nội, thành trung, thành ngoại) thành nội( vòng trong cùng) hình chữ nhật chó chu vi 1650 m, cao khoảng 5 mét mặt thành rộng từ 6 đến12m, chân rộng từ 20 đến 30m, thành nội chỉ có 1 cửa thành, trên thành có 18 ụ đất nhô ra ngoàilàm vọng gác, những vọng gác này cao từ 1 đến 2m. Thành trung có 5 cửa, có 1 số ụ đất đắp làmvọng gác. Thành ngoại ( vọng ngoài) dài 8 m, cao từ 4 đến 9m, thành rộng từ 12- 20 mét thành có3 cửa ra vào, cả 3 vòng đều có hào phía ngoài, 3 hào nối liền nhau nối liền với sông Hoàng đ ểđảm bảo quanh năm có nước. Với vị kiên cố và lợi hại thành Cổ Loa góp phần vào chiến thắngvẻ vang của Âu Lạc chống lại các cuộc xâm lược của quân Triệu.Việc quản lý đất nước chủ yếu vẫn theo tục lệ cổ truyền, dân không có thói gian dối, buộc nútdây mà làng chính sự….trong các Làng Chạ, gia đình 1 vợ 1 chồng đã là đơn vị tế bào, đất nướccó nhiều Quận phân chia rõ ràng, quận Giao Chỉ ở Bắc Bộ có 92.440 hộ,quận Cửu Chân ở Bắctrung bộ có 35.743 hộ, 166.613 khẩu,nếu ở Giao Chỉ trung bình mỗ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: