Danh mục

Văn hóa nông nghiệp, nông thôn và nông dân Việt Nam: Phần 1

Số trang: 117      Loại file: pdf      Dung lượng: 7.69 MB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 37,000 VND Tải xuống file đầy đủ (117 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nội dung Tài liệu đề cập đến một số vấn đề như: Các hệ sinh thái nông nghiệp Việt Nam thời cổ, những nhân tố tự nhiên - dân số - kỹ thuật - ý thức trong văn minh nông nghiệp Việt Nam, yếu tố nước trong văn hóa Việt Nam, môi sinh văn hóa lúa nước - văn hóa xóm làng xưa, làng cổ truyền Việt - mặt hay, mặt dở, làng nghề và đặc trưng văn hóa nông thôn Việt Nam, tâm lý tiểu nông trước thách thức của công cuộc công nghiệp hóa hiện đại hóa. Tài liệu gồm 2 phần, mời các bạn cùng tham khảo phần 1 sau đây.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Văn hóa nông nghiệp, nông thôn và nông dân Việt Nam: Phần 1 G S. TRÀIN QUỐ c VƯỢING T Ì M H I Ể U VĂN HÓA NỒNG NGHIỆP,NÔNG THÔN VÀ NÔNG DÂN VIÊT NAM NXB VẨN HÓA THÒNG TIN & VIỆN VÀN HÓA HÀ NÒI 2012 CÁC riỆ 8INH T n Ả I ■ N Ô N G N G n i Ệ• P ở V I Ệ■ T N 4 M c c Người ta, từ thời N.I.Vavilov - ông bác học nôngnghiệp này sau bị kết tội oan là làm “gián điệp cho nướcngoài”, bị giam cầm mãi rồi bị xử từ - và học giả O.Sauer đãnói đến Đông Nam Á - trong đó có Việt Nam - là một ữongnhững trung tâm cây ưồng cùa thế giới. Đây là một tiếp cậnvề sinh học nông nghiệp từ trước The chiến II. Với Gordon Childe (1949) giới khảo cổ học đã sángtạo ra khái niệm Cách mạng đả mới mà nội dung chính làsự ra đời của nông nghiệp, bắt đầu từ Tây Nam Á (6 - 7000năm trước) mà sau này có người còn gọi là thời đại Đá -Nông (agroliứiique). Bây giờ người ta đã khá quen với việc phân chia cácchặng đường lịch sử ra làm các thời kỳ: thu lượm, nôngnghiệp, công nghiệp và hậu công nghiệp, trong đó sự ra đờicủa nông nghiệp được coi là phát kiến văn hóa quan trọngnhất trước ưiời kỳ công nghiệp ứiế kỷ XVII và cùng với Nólà Xóm làng {Nông thôn) và tầng lớp nông dân. Thậm chí,Claude Lévi Strauss chẳng hạn, coi tìr thời đá mới đến trướcthời kỳ công nghiệp hóa, xã hội loài người không có tiến bộgì quan trọng đáng kể, và nói như Leroy LaDurie, cà mộiUiời đại dài dằng dặc đó được xếp vào phạm trù Văn minhthôn dã (Civilisation rurale). Cũng có người coi “Văn hỏabắt nguồn rtr những căn lều nông dân và Văn minh nở rộ ởĐô thị” (Wilỉ Durant). Một số người khác thì tách ngay Thờiđá mới ra khỏi phạm trù Tiền sứ (Préhistoire, chi dành để gọiứicri Đả cữ - hái lượm và đi săn) và cho ràng với ứiời đá mớivà nông nghiệp đã có sự phân hóa xâ hội (diíTerenciationsociale), đây không còn là xã hội “nguyên thủy” (primitiveage) nữa, xã hội đã phân tầng với tương quan tam giác tínhs - p - T (chủ đất - nông dân - đất đai). Đã có “bóc lột” và“khổ sai”. ở Việt Nam, có lẽ Đào Thế Tuấn (nay là GS. Viện sĩ,Viện trường Viện Khoa học kỹ Ihuật nông nghiệp) là vị Phótiến sĩ nông học đầu tiên tốt nghiệp ở nước ngoài từ giữathập kỳ 50 và với sự giúp đỡ của phụ thân là GS Sử học ĐàoDuy Anh, đã dành phần đầu của luận án để nói về Lịch sửnông nghiệp Việt Nam với hai luận điểm quan trọng: - Đứng về mặt sinh thái, câỵ lúa là thực vật ưa nướcvà nghề trồng lúa đầu tiên là một nền nông nghiệp lúa nước(vvet rice cultivation) chứ không phải nông nghiệp lúa khô(dry rice cultivation). - Căn cứ vào cuốn Dị vật chí của Dương Phù đời HậuHán Uié kỷ I, ông cho rầng lúa ở Giao Chi - Băc Việt từtrước sau Công nguyên đã được trồng hai vụ {mùa - chiêm)dựa vào “Giao chi đạo - tái thục đạo” (tháng 5 cũng chín,tháng 10 lại chín). Các sử gia nông nghiệp thường cho ràng ở Đông NamÁ và Việt Nam có hai ứìời kỳ nông nghiệp: nông nghiệptrồng củ - trồng hạt (theo con đường sinh dưỡng). ở đầu thập kỷ 60, sau khi đào Thẩm Phi (Spirit cave)ở Thái Lan là một hang động Hòa Bình và tìm ứiấy một sổhạt cây - hóa thạch lớn (marco fossiles) (chứ không phảilà hóa thạch nhỏ như bào tử phấn hóa) và đấy cũng ià dichỉ Hòa Bình được phân tích niên đại C14 vào loại sớmnhất, Chester Gorman (nay đã qua đời) nêu lên giả thuyếtVăn hóa Hòa Bình là Văn hóa nông nghiệp sớm nhất ĐôngNam Á và người thày và người bạn của ông W.Solheim IItrong thập kỷ 60 đã tung hô phát hiện này lên mức rất cao,rọi “ánh sáng mới vào một quá khứ (Đông Nam Á) bị lãngquên”, coi Đông Nam Á là vùng phát sinh nông nghiệp sớmnhất thế giới, cũng như, với Non Nok Thà, rồi sau này làBan Chiang, thời đại đồ đồng (khoảng 6000 năm) cũng nhưthời đại đồ sắt (hơn 3000 năm) xuất hiện ở Đông Nam Á cựcsớm, nhiều hơn là người ta tưởng trước đây. Chester Gorman có vẻ như phù định hai chặng đườnglịch sử nông nghiệp (trồng củ - trồng hạt) và cho rằng nôngnghiệp phái sinh ở vùng chân núi (piemont) với có thể đồngthời hay trước sau không đáng kể việc ưồng khoai nướccùng với việc trồng lúa nước. ở Viện Khảo cổ học Việt Nam, một thời Nguyễn Việtcó vè như là người chú trọng nhất đến nghề trồng ữọt tiền sơsử. Có phần dựa vào sự giúp đỡ (hay cộng tác) với GS. ĐàoThe Tuấn, ông nêu ra luận điểm quan trọng về sự phát sinhnghề trồng lúa nước từ vùng thung lũng và sau đó nó diễntiến theo hai hướng; hướng đi ngược lên đồi - non thànhnghề trồng lúa khô ờ nưcmg rẫy, hướng đi xuống đồng băngữở ứiành nghề ữồng lúa nước đại ứ à và cộng với nguyênnhân áp lực dân số, tìr việc ừồng lúa nếp ban đầu, người tađã tiến tới việc trồng lúa tẻ, hay nói cách khác, đã tẻ hóanghề trồng lúa nước ở vùng châu tíiổ Bắc Bộ. Dựa vào việcđào tỷ mỷ (microĩotille) ở Hang Xóm Trại, ông tìm đượcthóc gạo cháy, có người nghi ngờ nó không ứiuộc giai đoạnHòa Bình. Song ông và GS. Đào Thế Tuấn đã dựa vào đómà “đẩy” nghề nông ữồng lúa lên t ...

Tài liệu được xem nhiều: