Văn hóa sử dụng đũa của người Nhật
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 634.23 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Văn hóa sử dụng đũa của người Nhật trình bày lịch sử của đôi đũa Nhật; Các loại đũa mà người Nhật sử dụng; Văn hóa dùng “đũa của tôi” của người Nhật; Văn hóa dùng đũa của người Nhật; Sự khác biệt về văn hóa dùng đũa của các nước Đông Á.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Văn hóa sử dụng đũa của người Nhật VĂN HÓA SỬ DỤNG ĐŨA CỦA NGƯỜI NHẬT Nguyễn Thị Ngọc Anh, Đỗ Khắc Đạt, Phạm Bùi Nhật Ý, Phạm Ngọc Lệ Uyên, Nguyễn Tuyết Khả Nhi* Viện Công Nghệ Việt - Nhật, Trường Đại học Công nghệ TP. Hồ Chí Minh GVHD: TS. Võ Văn Thành Thân, CN. Phan Thị NgaTÓM TẮTNền ẩm thực phương Tây gắn liền với dao và nĩa, vì vậy việc cầm đôi đũa trên tay là một việc gì đó độcđáo và mới lạ. Thế nhưng ở Châu Á của chúng ta, đa phần những đứa trẻ đều được sinh ra với bản năngcầm đũa. Chúng ta hầu như chẳng ai nhớ được mình cầm đũa từ khi nào, làm thế nào để học được,...điềuấy đến tự nhiên đến mức chẳng ai quan tâm đến thứ dụng cụ ăn uống quen thuộc này. Thậm chí, chúng tachẳng bao giờ thấy lạ lùng khi bạn bè cùng lãnh thổ Châu Á cũng dùng đũa, xem nó như điều hiển nhiên.Càng không bao giờ nhận ra rằng cũng như các phương diện văn hóa khác, đôi đũa dù hình dáng có tươngtự nhau, nhưng vẫn có những điểm rất riêng theo đặc thù của mỗi đất nước. Trong bài viết này nhóm tácgiả sẽ phân tích sâu hơn vào thế giới quan trong “ Văn hóa dùng đũa của người Nhật”. Sở dĩ nhóm nghiêncứu chọn đất nước Nhật Bản là vì chúng ta được biết rằng Nhật Bản vốn là một quốc gia được mệnh danhlà luôn có thể biến những vật dụng rất đời thường trở thành nghệ thuật. Nghệ thuật trà đạo, nghệ thuật cắmhoa Ikebana, nghệ thuật xếp giấy Origami…hẳn là không còn xa lạ. Thế thì với đôi đũa – một vật dụng rấtđỗi đời thường, sẽ khác biệt như thế nào trong cái nhìn của người Nhật Bản?Từ khóa: đôi đũa, văn hóa, Nhật Bản, người Nhật, sử dụng1. NGUỒN GỐC ĐÔI ĐŨAĐũa - một cặp thanh có chiều dài bằng nhau, là tên gọi một loại dụng cụ ăn uống cổ truyền ở các quốc giaĐông Á (Trung Quốc, Nhật Bản,Việt Nam,...). Đũa thường làm bằng gỗ, tre, kim loại, xương, ngà voi, vàngày nay đũa được làm bằng cả chất dẻo. Được biết đũa và dụng cụ ăn uống bằng bạc khác được dùng đểphát hiện chất độc trong thức ăn của vua quan thời phong kiến. Đầu đũa có thể thu hẹp hoặc mở rộng đượcmột khoảng cách khá lớn chỉ với một chuyển động nhỏ của các ngón tay.Sử gia Tư Mã Thiên sống dưới thời nhà Hán (202 TCN - 220 SCN) viết rằng: đũa đã tồn tại từ trước thờinhà Thương (1766-1122 TCN). Phải đến thời hiện đại, khi các nhà khảo cổ khai quật di chỉ thời Đồ Đá tạiLong Cù Trang và phát hiện ra đũa làm từ xương có niên đại từ 5.500 cho tới 7.000 năm, khẳng định củasử gia Tư Mã Thiên mới có cơ sở. Đây là thời điểm nông nghiệp bùng nổ, như vậy không loại trừ khả năngcây lúa và đôi đũa song hành với nhau trong những buổi đầu của nền văn minh nhân loại.2. NỘI DUNG2.1 Lịch sử của đôi đũa Nhật 1479Đũa bắt đầu được sử dụng trong bữa ăn từ khoảng 1400 năm về trước (từ thời Asuka). Khi Ono no Imokođến Sui với tư cách là một sứ mệnh, cô ấy đã mang văn hóa Trung Quốc trở lại Nhật Bản, trong đó có vănhóa ăn cơm bằng đũa. Vì thế, tại cung đình, thái tử Shotoku đã đưa văn hóa đũa vào bữa ăn. Vào thời điểmđó, đũa tre là xu hướng chủ đạo thay cho đũa gỗ. Vào thời Heian, thói quen ăn bằng đũa dần trở nên phổbiến tại Nhật Bản. Ngoài ra, trong thời kỳ này đũa dùng gắp cá/ chim được gọi là “manabashi”, còn đũadùng rau được gọi là “saibashi”.Vào thời Kamakura, thì trong các bữa ăn phần lớn người Nhật thường sử dụng đũa. Cách sử dụng đũa cũngdần trở nên đa dạng, và có vẻ cách sử dụng cũng gần giống như cách sử dụng đũa của thời hiện đại. Giữathời kỳ Edo, “đũa sơn” được ra đời, bề mặt của gỗ được sơn mài. Và đây cũng là khoảng thời gian khiếnngười ta tin rằng, Wajima cũng tạo ra những chiếc đũa. Sau đó, đũa dùng một lần được sử dụng từ cây tuyếttùng đã trở thành xu hướng chủ đạo. Từ thời Minh Trị đến thời Taisho, nhiều loại đũa khác nhau được sửdụng như: “Chorokubashi”, “Kobanashi”, “Genroku Hashi”, “Rikyuubashi” và “Tensogebashi”.Đũa có lịch sử lâu đời. Ở Nhật Bản, vào thời Yayoi, nó là đũa gấp được làm bằng cách gấp một cây trethành hình đầu kim. Tuy nhiên, nó không phải dùng để đưa thức ăn vào miệng mà được sử dụng như mộtvật dụng nghi lễ để phục vụ các vị thần. Đầu thế kỷ thứ 7 đũa được du nhập từ Trung Quốc vào Nhật Bảnvà được truyền bá bởi hoàng tử Shotoku, nhưng vào thời điểm đó nó chỉ được sử dụng trong cungđình. Người ta nói rằng đôi đũa đã trở nên phổ biến vào thế kỷ thứ 8 và tại thời điểm đó, đôi đũa không cònlà đũa gấp nữa mà thay vào đó được gọi là đũa Đường, tức là một đôi đũa được sử dụng phổ biến hiệnnay.2.2 Các loại đũa mà người Nhật sử dụng割箸 (Waribashi): Loại đũa sử dụng một lần, đã có mặt tại các quán ăn vào cuối thời Edo.夫婦箸(Meotobashi): Thường được các cặp đôi sử dụng hoặc làm quà cưới, quà kỷ niệm. Đôi đũa, là mộtbộ gồm hai chiếc đũa được so sánh với việc vợ chồng sum vầy, hỗ trợ nhau.塗り箸(Nurihashi): Loại đũa gỗ ngắn dùng trong bữa ăn thường được phủ sơn mài hoặc nhựa t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Văn hóa sử dụng đũa của người Nhật VĂN HÓA SỬ DỤNG ĐŨA CỦA NGƯỜI NHẬT Nguyễn Thị Ngọc Anh, Đỗ Khắc Đạt, Phạm Bùi Nhật Ý, Phạm Ngọc Lệ Uyên, Nguyễn Tuyết Khả Nhi* Viện Công Nghệ Việt - Nhật, Trường Đại học Công nghệ TP. Hồ Chí Minh GVHD: TS. Võ Văn Thành Thân, CN. Phan Thị NgaTÓM TẮTNền ẩm thực phương Tây gắn liền với dao và nĩa, vì vậy việc cầm đôi đũa trên tay là một việc gì đó độcđáo và mới lạ. Thế nhưng ở Châu Á của chúng ta, đa phần những đứa trẻ đều được sinh ra với bản năngcầm đũa. Chúng ta hầu như chẳng ai nhớ được mình cầm đũa từ khi nào, làm thế nào để học được,...điềuấy đến tự nhiên đến mức chẳng ai quan tâm đến thứ dụng cụ ăn uống quen thuộc này. Thậm chí, chúng tachẳng bao giờ thấy lạ lùng khi bạn bè cùng lãnh thổ Châu Á cũng dùng đũa, xem nó như điều hiển nhiên.Càng không bao giờ nhận ra rằng cũng như các phương diện văn hóa khác, đôi đũa dù hình dáng có tươngtự nhau, nhưng vẫn có những điểm rất riêng theo đặc thù của mỗi đất nước. Trong bài viết này nhóm tácgiả sẽ phân tích sâu hơn vào thế giới quan trong “ Văn hóa dùng đũa của người Nhật”. Sở dĩ nhóm nghiêncứu chọn đất nước Nhật Bản là vì chúng ta được biết rằng Nhật Bản vốn là một quốc gia được mệnh danhlà luôn có thể biến những vật dụng rất đời thường trở thành nghệ thuật. Nghệ thuật trà đạo, nghệ thuật cắmhoa Ikebana, nghệ thuật xếp giấy Origami…hẳn là không còn xa lạ. Thế thì với đôi đũa – một vật dụng rấtđỗi đời thường, sẽ khác biệt như thế nào trong cái nhìn của người Nhật Bản?Từ khóa: đôi đũa, văn hóa, Nhật Bản, người Nhật, sử dụng1. NGUỒN GỐC ĐÔI ĐŨAĐũa - một cặp thanh có chiều dài bằng nhau, là tên gọi một loại dụng cụ ăn uống cổ truyền ở các quốc giaĐông Á (Trung Quốc, Nhật Bản,Việt Nam,...). Đũa thường làm bằng gỗ, tre, kim loại, xương, ngà voi, vàngày nay đũa được làm bằng cả chất dẻo. Được biết đũa và dụng cụ ăn uống bằng bạc khác được dùng đểphát hiện chất độc trong thức ăn của vua quan thời phong kiến. Đầu đũa có thể thu hẹp hoặc mở rộng đượcmột khoảng cách khá lớn chỉ với một chuyển động nhỏ của các ngón tay.Sử gia Tư Mã Thiên sống dưới thời nhà Hán (202 TCN - 220 SCN) viết rằng: đũa đã tồn tại từ trước thờinhà Thương (1766-1122 TCN). Phải đến thời hiện đại, khi các nhà khảo cổ khai quật di chỉ thời Đồ Đá tạiLong Cù Trang và phát hiện ra đũa làm từ xương có niên đại từ 5.500 cho tới 7.000 năm, khẳng định củasử gia Tư Mã Thiên mới có cơ sở. Đây là thời điểm nông nghiệp bùng nổ, như vậy không loại trừ khả năngcây lúa và đôi đũa song hành với nhau trong những buổi đầu của nền văn minh nhân loại.2. NỘI DUNG2.1 Lịch sử của đôi đũa Nhật 1479Đũa bắt đầu được sử dụng trong bữa ăn từ khoảng 1400 năm về trước (từ thời Asuka). Khi Ono no Imokođến Sui với tư cách là một sứ mệnh, cô ấy đã mang văn hóa Trung Quốc trở lại Nhật Bản, trong đó có vănhóa ăn cơm bằng đũa. Vì thế, tại cung đình, thái tử Shotoku đã đưa văn hóa đũa vào bữa ăn. Vào thời điểmđó, đũa tre là xu hướng chủ đạo thay cho đũa gỗ. Vào thời Heian, thói quen ăn bằng đũa dần trở nên phổbiến tại Nhật Bản. Ngoài ra, trong thời kỳ này đũa dùng gắp cá/ chim được gọi là “manabashi”, còn đũadùng rau được gọi là “saibashi”.Vào thời Kamakura, thì trong các bữa ăn phần lớn người Nhật thường sử dụng đũa. Cách sử dụng đũa cũngdần trở nên đa dạng, và có vẻ cách sử dụng cũng gần giống như cách sử dụng đũa của thời hiện đại. Giữathời kỳ Edo, “đũa sơn” được ra đời, bề mặt của gỗ được sơn mài. Và đây cũng là khoảng thời gian khiếnngười ta tin rằng, Wajima cũng tạo ra những chiếc đũa. Sau đó, đũa dùng một lần được sử dụng từ cây tuyếttùng đã trở thành xu hướng chủ đạo. Từ thời Minh Trị đến thời Taisho, nhiều loại đũa khác nhau được sửdụng như: “Chorokubashi”, “Kobanashi”, “Genroku Hashi”, “Rikyuubashi” và “Tensogebashi”.Đũa có lịch sử lâu đời. Ở Nhật Bản, vào thời Yayoi, nó là đũa gấp được làm bằng cách gấp một cây trethành hình đầu kim. Tuy nhiên, nó không phải dùng để đưa thức ăn vào miệng mà được sử dụng như mộtvật dụng nghi lễ để phục vụ các vị thần. Đầu thế kỷ thứ 7 đũa được du nhập từ Trung Quốc vào Nhật Bảnvà được truyền bá bởi hoàng tử Shotoku, nhưng vào thời điểm đó nó chỉ được sử dụng trong cungđình. Người ta nói rằng đôi đũa đã trở nên phổ biến vào thế kỷ thứ 8 và tại thời điểm đó, đôi đũa không cònlà đũa gấp nữa mà thay vào đó được gọi là đũa Đường, tức là một đôi đũa được sử dụng phổ biến hiệnnay.2.2 Các loại đũa mà người Nhật sử dụng割箸 (Waribashi): Loại đũa sử dụng một lần, đã có mặt tại các quán ăn vào cuối thời Edo.夫婦箸(Meotobashi): Thường được các cặp đôi sử dụng hoặc làm quà cưới, quà kỷ niệm. Đôi đũa, là mộtbộ gồm hai chiếc đũa được so sánh với việc vợ chồng sum vầy, hỗ trợ nhau.塗り箸(Nurihashi): Loại đũa gỗ ngắn dùng trong bữa ăn thường được phủ sơn mài hoặc nhựa t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Văn hóa dùng đũa của người Nhật Văn hóa sử dụng đũa Lịch sử của đôi đũa Nhật Nền ẩm thực phương Tây Văn hóa Nhật BảnTài liệu liên quan:
-
Ebook Lịch sử tư tưởng Nhật Bản: Phần 2
170 trang 255 0 0 -
Biểu tượng hoa trong thơ haiku của Matsuo Basho và Yosa Buson
10 trang 232 0 0 -
Sự khác nhau của mỗi vùng miền chứa đựng trong món Ozoni truyền thống ngày tết Nhật Bản
6 trang 224 0 0 -
Biểu hiện văn hóa Nhật Bản qua tiếng Nhật thư tín
4 trang 148 0 0 -
Tìm hiểu Việt Nam và Nhật Bản trong thế giới Đông Á: Phần 2
97 trang 109 0 0 -
Tiểu luận Văn hóa Nhật Bản: Sân khấu truyền thống Nhật Bản
120 trang 99 0 0 -
138 trang 87 0 0
-
Sổ tay cư trú người nước ngoài
28 trang 83 0 0 -
Ebook Lịch sử tư tưởng Nhật Bản: Phần 1
180 trang 65 0 0 -
Phương pháp biểu đạt cảm xúc con người thông qua hình ảnh động vật
6 trang 36 1 0