Văn hóa tổ chức công
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 149.48 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Quan niệm về tổ chức công: Tổ chức công là tổ chức đặt dưới sự quản lý trực tiếp của nhà nước để tiến hành một công việc chuyên ngành của nhà nước. Tổ chức công là tổ chức thực hiện cơ chế điều hành, kiểm soát công việc hành chính, là nơi soạn thảo văn bản để thực hiện công vụ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Văn hóa tổ chức côngVăn hóa tổchức côngPhân tích các yếu tố cấu thành văn hoá tổ chức công và vai trò của văn hoá trong tổ chức công? a. Quan niệm về tổ chức công Tổ chức công là tổ chức đặt dưới sự quản lý trực tiếp của nhà nước đểtiến hành một công việc chuyên ngành của nhà nước. Tổ chức công là tổchức thực hiện cơ chế điều hành, kiểm soát công việc hành chính, là nơisoạn thảo văn bản để thực hiện công vụ, đảm bảo thông tin cho hoạt độngcủa bộ máy quản lý nhà nước, nơi phối hợp hoạt động thực hiện một nhiệmvụ được nhà nước giao. Là nơi tiếp nhận yêu cầu, đề nghị, khiếu nại củacông dân. Do đó, tổ chức công là một bộ phận hợp thành tất yếu của thiếtchế bộ máy quản lý nhà nước. b. Quan niệm về văn hoá Văn hoá là toàn bộ những hoat động sáng tạo và giá trị của nhân dânmột nước, một dân tộc về mặt sản xuất vật chất và tinh thần trong sự nghiệpdựng nước và giữ nước. Văn hoá là tất cả những gì làm cho dân tộc này khácvới dân tộc khác, từ những sản phẩm tinh vi hiện đại nhất cho đến tínngưỡng, phong tục tập quán, lối sống và lao động. c. Quan niệm về văn hoá tổ chức, văn hoá tổ chức công Văn hoá tổ chức là hệ thống những giá trị niềm tin, sự mong đợi của cácthành viên trong tổ chức, tác động qua lại với các cơ cấu chính thức và tạonên những chuẩn mực hành động như những giả thiết không bị chất vấn vềtruyền thống và cách thức là việc của tổ chức mà mọi người trong đó đềutuân theo khi làm việc. Văn hoá tổ chức công là một hệ thống được hình thành trong quá trìnhhoạt động của tổ chức công, tạo nên niềm tin giá trị về thái độ của các nhânviên làm việc trong tổ chức công, ảnh hưởng đến cách làm việc trong tổchức công và hiệu quả hoạt động của nó. Xây dựng văn hoá tổ chức công là xây dựng một nề nếp làm việc khoahọc, có kỉ cương và dân chủ. Nó đòi hỏi các nhà lãnh đạo, quản lý cũng nhưcác thành viên của cơ quan phải quan tâm đến hiệu quả hoạt động chung củacơ quan mình. Muốn như thế cán bộ phải tôn trọng kĩ luật cơ quan, phải chúý đến danh dự của cơ quan trong cư xử với mọi người, đoàn kết và hợp táctrên những nguyên tắc chung, chống lại bệnh quan liêu, hách dịch, cơ hội. d. Các yếu tố cấu thành văn hoá tổ chức công 4.1. Các yếu tố bên trong - Con người: Đây là yếu tố quan trọng bậc nhất, quyết định văn hoá tổchức công. Con người là nhân tố cơ bản, có ý nghĩa quyết định đến chấtlượng và hiệu quả của tổ chức công. Tinh thần tự quản, tính tự giác của cánbộ công chức làm việc trong tổ chức công cao hay thấp, mối quan hệ giữacác thành viên trong tổ chức, xung đột giữa các thành viên trong cơ quan ởmức độ lớn hay nhỏ, cách giải quyết các xung đột, trình độ chuyên môn,nghiệp vụ cao hay thấp,…tất cả những yếu tố đó tạo nên văn hoá tổ chứccông. - Thể chế: Hệ thống thể chế trong các tổ chức công cũng là vấn đề cầnbàn tới. Thể chế có hoàn thiện, có đảm bảo tính nghiêm minh được mọi cánhân trong tổ chức tuân thủ thì kỉ luật trong tổ chức công mới được đảmbảo. Từ đó mọi hoạt động của các tổ chức công diễn ra một cách có hệthống, theo chuẩn mực đã được đề ra, tạo điều kiện cho việc nâng cao chấtlượng của các cơ quan, đơn vị đó. Sự phối hợp hoạt động giữa các cơ quan,các bộ phận và các tổ chức khác nhau trong tổ chức công cũng là một yếu tốcó ảnh hưởng đến chất lượng. Các công việc, các nhiệm vụ sẽ được thựchiện một cách suôn sẻ, đạt mục tiêu khi có sự phối hợp nhịp nhàng, đồng bộgiữa mọi tổ chức, cơ quan ở mọi lĩnh vực trong cả một hệ thống rộng lớn tổchức công. - Tài chính: Tài chính của mọi tổ chức công đều phụ thuộc vào nguồnngân sách nhà nước. Nguồn tài chính mà nhà nước có được là rất hạn hẹp.Việc sử dụng nguồn tài chính đó để tiến hành các hoạt động của các tổ chứccần được xem xét hợp lí, tránh việc thâm hụt ngân sách, lãng phí tiền bạccủa nhà nước, làm giảm hiệu quả chất lượng tổ chức công. - Văn hóa tổ chức: Nền tảng văn hóa của tổ chức là yếu tố ảnh hưởnglớn đến đạo đức, tác phong làm việc của các thành viên trong tổ chức công.Vấn đề đạo đức và trách nhiệm của người quản lý và các thành viên trong tổchức là nhân tố tinh thần, tác động. Văn hóa tổ chức là cách ứng xử, giaotiếp, cách phối hợp thực hiện công việc giữa các thành viên trong tổ chức vàgiữa các nhân viên với công dân. Phải làm sao để nhân viên trong tổ chứcthấy rằng họ có cơ hội để làm việc tốt nhất. Họ tin rằng ý tưởng của mìnhđược tính đến, họ cảm thấy những đồng nghiệp của họ có cam kết với chấtlượng. Họ tạo ra một sự liên kết trực tiếp giữa công việc của mình với sứmệnh của tổ chức. Tạo được niềm tin giữa các thành viên trong tổ chức vớinhau và giữa khách hàng với tổ chức đặc biệt là coi trọng vấn đề đạo đứccông vụ, nhấn mạnh nền hành chính phục vụ nhân dân thì hiệu quả cũng nhưchất lượng của tổ chức công cũng theo đó mà tăng lên. - Thông tin: Thông tin về các văn bản hành chính, thông tin về các loạithủ tục (các loại giấy tờ biểu mẫu, quy trình thực hiện, thời gian giải quyết,phí và ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Văn hóa tổ chức côngVăn hóa tổchức côngPhân tích các yếu tố cấu thành văn hoá tổ chức công và vai trò của văn hoá trong tổ chức công? a. Quan niệm về tổ chức công Tổ chức công là tổ chức đặt dưới sự quản lý trực tiếp của nhà nước đểtiến hành một công việc chuyên ngành của nhà nước. Tổ chức công là tổchức thực hiện cơ chế điều hành, kiểm soát công việc hành chính, là nơisoạn thảo văn bản để thực hiện công vụ, đảm bảo thông tin cho hoạt độngcủa bộ máy quản lý nhà nước, nơi phối hợp hoạt động thực hiện một nhiệmvụ được nhà nước giao. Là nơi tiếp nhận yêu cầu, đề nghị, khiếu nại củacông dân. Do đó, tổ chức công là một bộ phận hợp thành tất yếu của thiếtchế bộ máy quản lý nhà nước. b. Quan niệm về văn hoá Văn hoá là toàn bộ những hoat động sáng tạo và giá trị của nhân dânmột nước, một dân tộc về mặt sản xuất vật chất và tinh thần trong sự nghiệpdựng nước và giữ nước. Văn hoá là tất cả những gì làm cho dân tộc này khácvới dân tộc khác, từ những sản phẩm tinh vi hiện đại nhất cho đến tínngưỡng, phong tục tập quán, lối sống và lao động. c. Quan niệm về văn hoá tổ chức, văn hoá tổ chức công Văn hoá tổ chức là hệ thống những giá trị niềm tin, sự mong đợi của cácthành viên trong tổ chức, tác động qua lại với các cơ cấu chính thức và tạonên những chuẩn mực hành động như những giả thiết không bị chất vấn vềtruyền thống và cách thức là việc của tổ chức mà mọi người trong đó đềutuân theo khi làm việc. Văn hoá tổ chức công là một hệ thống được hình thành trong quá trìnhhoạt động của tổ chức công, tạo nên niềm tin giá trị về thái độ của các nhânviên làm việc trong tổ chức công, ảnh hưởng đến cách làm việc trong tổchức công và hiệu quả hoạt động của nó. Xây dựng văn hoá tổ chức công là xây dựng một nề nếp làm việc khoahọc, có kỉ cương và dân chủ. Nó đòi hỏi các nhà lãnh đạo, quản lý cũng nhưcác thành viên của cơ quan phải quan tâm đến hiệu quả hoạt động chung củacơ quan mình. Muốn như thế cán bộ phải tôn trọng kĩ luật cơ quan, phải chúý đến danh dự của cơ quan trong cư xử với mọi người, đoàn kết và hợp táctrên những nguyên tắc chung, chống lại bệnh quan liêu, hách dịch, cơ hội. d. Các yếu tố cấu thành văn hoá tổ chức công 4.1. Các yếu tố bên trong - Con người: Đây là yếu tố quan trọng bậc nhất, quyết định văn hoá tổchức công. Con người là nhân tố cơ bản, có ý nghĩa quyết định đến chấtlượng và hiệu quả của tổ chức công. Tinh thần tự quản, tính tự giác của cánbộ công chức làm việc trong tổ chức công cao hay thấp, mối quan hệ giữacác thành viên trong tổ chức, xung đột giữa các thành viên trong cơ quan ởmức độ lớn hay nhỏ, cách giải quyết các xung đột, trình độ chuyên môn,nghiệp vụ cao hay thấp,…tất cả những yếu tố đó tạo nên văn hoá tổ chứccông. - Thể chế: Hệ thống thể chế trong các tổ chức công cũng là vấn đề cầnbàn tới. Thể chế có hoàn thiện, có đảm bảo tính nghiêm minh được mọi cánhân trong tổ chức tuân thủ thì kỉ luật trong tổ chức công mới được đảmbảo. Từ đó mọi hoạt động của các tổ chức công diễn ra một cách có hệthống, theo chuẩn mực đã được đề ra, tạo điều kiện cho việc nâng cao chấtlượng của các cơ quan, đơn vị đó. Sự phối hợp hoạt động giữa các cơ quan,các bộ phận và các tổ chức khác nhau trong tổ chức công cũng là một yếu tốcó ảnh hưởng đến chất lượng. Các công việc, các nhiệm vụ sẽ được thựchiện một cách suôn sẻ, đạt mục tiêu khi có sự phối hợp nhịp nhàng, đồng bộgiữa mọi tổ chức, cơ quan ở mọi lĩnh vực trong cả một hệ thống rộng lớn tổchức công. - Tài chính: Tài chính của mọi tổ chức công đều phụ thuộc vào nguồnngân sách nhà nước. Nguồn tài chính mà nhà nước có được là rất hạn hẹp.Việc sử dụng nguồn tài chính đó để tiến hành các hoạt động của các tổ chứccần được xem xét hợp lí, tránh việc thâm hụt ngân sách, lãng phí tiền bạccủa nhà nước, làm giảm hiệu quả chất lượng tổ chức công. - Văn hóa tổ chức: Nền tảng văn hóa của tổ chức là yếu tố ảnh hưởnglớn đến đạo đức, tác phong làm việc của các thành viên trong tổ chức công.Vấn đề đạo đức và trách nhiệm của người quản lý và các thành viên trong tổchức là nhân tố tinh thần, tác động. Văn hóa tổ chức là cách ứng xử, giaotiếp, cách phối hợp thực hiện công việc giữa các thành viên trong tổ chức vàgiữa các nhân viên với công dân. Phải làm sao để nhân viên trong tổ chứcthấy rằng họ có cơ hội để làm việc tốt nhất. Họ tin rằng ý tưởng của mìnhđược tính đến, họ cảm thấy những đồng nghiệp của họ có cam kết với chấtlượng. Họ tạo ra một sự liên kết trực tiếp giữa công việc của mình với sứmệnh của tổ chức. Tạo được niềm tin giữa các thành viên trong tổ chức vớinhau và giữa khách hàng với tổ chức đặc biệt là coi trọng vấn đề đạo đứccông vụ, nhấn mạnh nền hành chính phục vụ nhân dân thì hiệu quả cũng nhưchất lượng của tổ chức công cũng theo đó mà tăng lên. - Thông tin: Thông tin về các văn bản hành chính, thông tin về các loạithủ tục (các loại giấy tờ biểu mẫu, quy trình thực hiện, thời gian giải quyết,phí và ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quản lý hành chính Tài chính công Văn hóa tổ chức hành chính công Hành chính công Tài liệu hành chính công Tổ chức hành chính côngGợi ý tài liệu liên quan:
-
203 trang 347 13 0
-
Giáo trình Tài chính công: Phần 2
121 trang 282 0 0 -
10 trang 236 0 0
-
Giáo trình Nhập môn tài chính - Tiền tệ: Phần 1 - PGS.TS. Sử Đình Thành, TS. Vũ Thị Minh Hằng
253 trang 220 3 0 -
Quyết định Về việc bổ nhiệm chức vụ lãnh đạo, quản lý
1 trang 179 0 0 -
22 trang 150 0 0
-
Giáo trình Kỹ thuật tổ chức công sở: Phần 2 - PGS. TSKH Nguyễn Văn Thâm
52 trang 141 0 0 -
Sách tham khảo Tài chính công: Phần 1 - Nguyễn Thị Cành (Chủ biên)
326 trang 123 1 0 -
Tìm hiểu Pháp luật trong bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ 4: Phần 1
322 trang 96 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp - Phân tích thiết kế hệ thống - QUẢN LÝ SỐ SÁCH CÔNG TY CỔ PHẦN VẬN TẢI HÀ TIÊN
106 trang 89 0 0