Văn hóa trong phê bình theo quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh
Số trang: 3
Loại file: doc
Dung lượng: 37.00 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tự phê bình và phê bình cốt là để phát huy ưu điểm, sửa chữa khuyết điểm để tư tưởng vàhành động được đúng hơn và tốt hơn để làm việc có hiệu quả hơn. Như vậy cũng có nghĩa: tựphê bình và phê bình là hành vi văn hóa vì vậy nó phải được thực hiện đúng như bản chất củanó. Qua các phân tích nghiên cứu thì quan điểm phê bình có văn hóa của Hồ Chí Minh
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Văn hóa trong phê bình theo quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh Văn hóa trong phê bình theo quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh PHẠM HOÀNG DIỆP Tạp chí Hà Nội ngàn nămTự phê bình và phê bình cốt là để phát huy ưu điểm, sửa chữa khuyết điểm để tư tưởng vàhành động được đúng hơn và tốt hơn để làm việc có hiệu quả hơn. Như vậy cũng có nghĩa: tựphê bình và phê bình là hành vi văn hóa vì vậy nó phải được thực hiện đúng như bản chất củanó. Qua các phân tích nghiên cứu thì quan điểm phê bình có văn hóa của Hồ Chí Minh là:Phê bình thẳng thắn, khách quan và xây dựng.Phê bình với tâm trong sáng, tấm lòng bao dung và tình đồng chí thương yêu lẫn nhau.Phê bình được thực hiện một cách dân chủ, công khai.Phê bình có phương pháp và nghệ thuật.Hồ Chí Minh nhận thấy rằng: người đời không phải là thánh thần, không ai tránh khỏi khuyếtđiểm, điều quan trọng là phải mạnh dạn nhận khuyết điểm và quyết tâm sửa chữa. Người víviệc che giấu khuyết điểm giống như “giấu giếm bệnh tật trong mình không dám uống thuốcđể bệnh ngày càng nặng thêm nguy hiểm đến tính mạng”, bởi vậy “thang thuốc hay nhất là tựphê bình và phê bình” trong đó phải phê bình mình trước rồi phê bình người sau như người xưađã dạy: “Tiên trách kỷ hậu trách nhân”.Thái độ văn hóa trong phê bình và tự phê bình là thành khẩn, trung thực và xây dựng. Mạnh dạncông khai tự phê bình, có khuyết điểm gì nói bằng hết cho dù đó là việc làm khó khăn đau đớnvì thừa nhận cái sai, cái dốt, cái kém của mình là sợ mất thể diện, uy tín, địa vị. Khi được ngườikhác phê bình phải vui vẻ tiếp thu với thái độ thực sự cầu thị chứ không phải chỉ nhận lỗi qualoa hoặc tìm cách bao biện cho khuyết điểm của mình rồi lại “chứng nào tật nấy”. Khi phê bìnhngười khác phải thành khẩn, đúng mực, có sao nói vậy, không nên “ít suýt ra nhiều”. Phê bìnhcó văn hóa là phê bình có tính xây dựng, không lợi đụng phê bình để bới móc, nói xấu lẫn nhau,không phê bình lung tung, hồ đồ, vô trách nhiệm. Phê bình không chỉ dừng lại ở việc vạch rakhuyết điểm mà còn phải đưa ra biện pháp sửa chữa. Thái độ đúng đắn trong phê bình mà HồChí Minh nêu ra là “lý lẽ phân minh, nghĩa tình đầy đủ”. Khi phê bình phải thật sự khách quan,công tâm chứ không phải “yêu nên tốt ghét nên xấu” để dẫn tới tình trạng cùng phe cánh thì baoche, không cùng phe cánh thì bới móc.Tự phê bình và phê bình phải xuất phát từ tình đồng chí thương yêu lẫn nhau. Càng yêu thươngthì càng phải thăng thắn phê bình, có như vậy mới thực sự giúp nhau tiến bộ. Tránh thái độ đốivới những người mắc sai lầm, khuyết điểm như đối với “hổ mang thuồng luồng” hoặc sửdụng phê bình như là những thủ đoạn, tiểu xảo để “dìm” nhau, làm mất uy tín của nhau.Phê bình phải được thực hiện một cách dân chủ, công khai. Muốn dân chủ tốt thì cán bộ phảigương mẫu tự phê bình và phê bình. Thực hiện dân chủ trong phê bình tốt nhất là bằng phươngpháp tác động ba chiều từ trên xuống, từ dưới lên, từ ngoài (Đảng) vào: Cấp trên phê bình chưađủ. Đồng chí, đồng sự phê bình, chưa đủ phải hoan nghênh quần chúng phê bình nữa thì sự phêbình mới hoàn toàn. Phê bình phải công khai tránh thái độ “trước mặt không nói, soi mói saulưng” hay “trong Đảng im tiếng, ngoài Đảng lắm mồm”. Hồ Chí Minh cũng xác định rõ đối 1tượng của phê bình “là công việc chứ không phải là người” để loại trừ những thái độ thù hận,trả đũa hay mặc cảm đố kỵ.Tự phê bình và phê bình còn được Hồ Chí Minh coi là thứ “vũ khí thần diệu” để Đảng thườngxuyên trong sạch vững mạnh. Muốn sử dụng được thứ “vũ khí” này thì cần phải nắm vững kỹthuật và cao hơn nữa là phải có nghệ thuật. Phương pháp và nghệ thuật phê bình thể hiện ởquan điểm biện chứng trong sự nhìn nhận đánh giá con người (tức là nhìn nhận con người trongsự vận động và phát triển), biết phối hợp một cách hài hòa giữa tình và lý trong hành vi và tháiđộ ứng xử giữa con người với con người, có khả năng kết hợp giữa cái riêng, cá thể với cáichung, tập thể, xã hội, biết vận dụng quy luật đấu tranh giữa các mặt đối lập đúng – sai, tốtxấu…Chủ tịch Hồ Chí Minh đã phân ra ba thái độ khác nhau về tự phê bình và phê bình:“Một là, những đồng chí giác ngộ chính trị cao thì tự phê bình rất thật thà và kiên quyết sửachữa khuyết điểm. Khi phê bình người khác các đồng chí ấy thành khẩn, đối với những ngườicó khuyết điểm nặng mà không chịu sửa chữa thì các đồng chí ấy đấu tranh không nể nang.Hai là, một số người thì phê bình, giáo dục mấy cũng không sửa đối, “cứ ì ra”.Ba là, một số người khá đông có thái độ tự phê bình thì quá yếu, không mạnh dạn công khai tựphê bình, không kiên quyết sửa chữa khuyết điểm của mình, thường tìm những khó khăn kháchquan để tự biện hộ. Đối với người khác thì các đồng chí ấy rất “macxit nhưng đối với bản thânmình thì sợ mất thể diện, mất uy tín”. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Văn hóa trong phê bình theo quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh Văn hóa trong phê bình theo quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh PHẠM HOÀNG DIỆP Tạp chí Hà Nội ngàn nămTự phê bình và phê bình cốt là để phát huy ưu điểm, sửa chữa khuyết điểm để tư tưởng vàhành động được đúng hơn và tốt hơn để làm việc có hiệu quả hơn. Như vậy cũng có nghĩa: tựphê bình và phê bình là hành vi văn hóa vì vậy nó phải được thực hiện đúng như bản chất củanó. Qua các phân tích nghiên cứu thì quan điểm phê bình có văn hóa của Hồ Chí Minh là:Phê bình thẳng thắn, khách quan và xây dựng.Phê bình với tâm trong sáng, tấm lòng bao dung và tình đồng chí thương yêu lẫn nhau.Phê bình được thực hiện một cách dân chủ, công khai.Phê bình có phương pháp và nghệ thuật.Hồ Chí Minh nhận thấy rằng: người đời không phải là thánh thần, không ai tránh khỏi khuyếtđiểm, điều quan trọng là phải mạnh dạn nhận khuyết điểm và quyết tâm sửa chữa. Người víviệc che giấu khuyết điểm giống như “giấu giếm bệnh tật trong mình không dám uống thuốcđể bệnh ngày càng nặng thêm nguy hiểm đến tính mạng”, bởi vậy “thang thuốc hay nhất là tựphê bình và phê bình” trong đó phải phê bình mình trước rồi phê bình người sau như người xưađã dạy: “Tiên trách kỷ hậu trách nhân”.Thái độ văn hóa trong phê bình và tự phê bình là thành khẩn, trung thực và xây dựng. Mạnh dạncông khai tự phê bình, có khuyết điểm gì nói bằng hết cho dù đó là việc làm khó khăn đau đớnvì thừa nhận cái sai, cái dốt, cái kém của mình là sợ mất thể diện, uy tín, địa vị. Khi được ngườikhác phê bình phải vui vẻ tiếp thu với thái độ thực sự cầu thị chứ không phải chỉ nhận lỗi qualoa hoặc tìm cách bao biện cho khuyết điểm của mình rồi lại “chứng nào tật nấy”. Khi phê bìnhngười khác phải thành khẩn, đúng mực, có sao nói vậy, không nên “ít suýt ra nhiều”. Phê bìnhcó văn hóa là phê bình có tính xây dựng, không lợi đụng phê bình để bới móc, nói xấu lẫn nhau,không phê bình lung tung, hồ đồ, vô trách nhiệm. Phê bình không chỉ dừng lại ở việc vạch rakhuyết điểm mà còn phải đưa ra biện pháp sửa chữa. Thái độ đúng đắn trong phê bình mà HồChí Minh nêu ra là “lý lẽ phân minh, nghĩa tình đầy đủ”. Khi phê bình phải thật sự khách quan,công tâm chứ không phải “yêu nên tốt ghét nên xấu” để dẫn tới tình trạng cùng phe cánh thì baoche, không cùng phe cánh thì bới móc.Tự phê bình và phê bình phải xuất phát từ tình đồng chí thương yêu lẫn nhau. Càng yêu thươngthì càng phải thăng thắn phê bình, có như vậy mới thực sự giúp nhau tiến bộ. Tránh thái độ đốivới những người mắc sai lầm, khuyết điểm như đối với “hổ mang thuồng luồng” hoặc sửdụng phê bình như là những thủ đoạn, tiểu xảo để “dìm” nhau, làm mất uy tín của nhau.Phê bình phải được thực hiện một cách dân chủ, công khai. Muốn dân chủ tốt thì cán bộ phảigương mẫu tự phê bình và phê bình. Thực hiện dân chủ trong phê bình tốt nhất là bằng phươngpháp tác động ba chiều từ trên xuống, từ dưới lên, từ ngoài (Đảng) vào: Cấp trên phê bình chưađủ. Đồng chí, đồng sự phê bình, chưa đủ phải hoan nghênh quần chúng phê bình nữa thì sự phêbình mới hoàn toàn. Phê bình phải công khai tránh thái độ “trước mặt không nói, soi mói saulưng” hay “trong Đảng im tiếng, ngoài Đảng lắm mồm”. Hồ Chí Minh cũng xác định rõ đối 1tượng của phê bình “là công việc chứ không phải là người” để loại trừ những thái độ thù hận,trả đũa hay mặc cảm đố kỵ.Tự phê bình và phê bình còn được Hồ Chí Minh coi là thứ “vũ khí thần diệu” để Đảng thườngxuyên trong sạch vững mạnh. Muốn sử dụng được thứ “vũ khí” này thì cần phải nắm vững kỹthuật và cao hơn nữa là phải có nghệ thuật. Phương pháp và nghệ thuật phê bình thể hiện ởquan điểm biện chứng trong sự nhìn nhận đánh giá con người (tức là nhìn nhận con người trongsự vận động và phát triển), biết phối hợp một cách hài hòa giữa tình và lý trong hành vi và tháiđộ ứng xử giữa con người với con người, có khả năng kết hợp giữa cái riêng, cá thể với cáichung, tập thể, xã hội, biết vận dụng quy luật đấu tranh giữa các mặt đối lập đúng – sai, tốtxấu…Chủ tịch Hồ Chí Minh đã phân ra ba thái độ khác nhau về tự phê bình và phê bình:“Một là, những đồng chí giác ngộ chính trị cao thì tự phê bình rất thật thà và kiên quyết sửachữa khuyết điểm. Khi phê bình người khác các đồng chí ấy thành khẩn, đối với những ngườicó khuyết điểm nặng mà không chịu sửa chữa thì các đồng chí ấy đấu tranh không nể nang.Hai là, một số người thì phê bình, giáo dục mấy cũng không sửa đối, “cứ ì ra”.Ba là, một số người khá đông có thái độ tự phê bình thì quá yếu, không mạnh dạn công khai tựphê bình, không kiên quyết sửa chữa khuyết điểm của mình, thường tìm những khó khăn kháchquan để tự biện hộ. Đối với người khác thì các đồng chí ấy rất “macxit nhưng đối với bản thânmình thì sợ mất thể diện, mất uy tín”. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
câu hỏi tư tưởng tài liệu tư tưởng ôn tập môn tư tưởng môn tư tưởng hồ chí minh giáo trình môn tư tưởngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Câu hỏi về Tư tưởng Hồ Chí Minh
20 trang 121 0 0 -
XÂY DỰNG QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN THEO TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
64 trang 88 0 0 -
Bài tập môn tư tưởng Hồ Chí Minh
7 trang 79 0 0 -
Bải giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh - Nguồn gốc, quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh
64 trang 65 0 0 -
Tài liệu TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐỘC LẬP DÂN TỘC GẮN LIỀN VỚI CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
16 trang 48 0 0 -
300 câu hỏi trắc nghiệm môn Tư tưởng Hồ Chí Minh (có đáp án)
50 trang 30 0 0 -
Bài thu hoạch khi tham quan Bảo tàng Hồ Chí Minh
1 trang 30 0 0 -
Đề tài: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ DÂN CHỦ
26 trang 24 0 0 -
Ôn tập môn Tư Tưởng Hồ Chí Minh
13 trang 22 0 0 -
Quá trình hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh
2 trang 22 0 0