Danh mục

Văn hóa tục cưới xin người Tày: Phần 1

Số trang: 82      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.87 MB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tục cưới xin người Tày: Phần 1 trình bày tục cưới xin, tục lễ cưới và sưu tầm thơ quan làng, Pả mẻ ở Lạng Sơn. Nội dung phần này nhằm tìm hiểu những nét đẹp cũng như những điều cần suy nghĩ, bổ sung về một di sản văn hoá dân gian, theo phương châm vừa giữ gìn, phát huy bản sắc văn hoá dân tộc vừa tiếp thu văn hoá thế giới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Văn hóa tục cưới xin người Tày: Phần 1TRIỀU ÂN - HOÀNG QUYÉT tS á e h n à ụ đ ư tk ĩ í t â ỉ Im ti ứ à i i ứ l ù i ỉ r d e ủ a QUỸ THỤY ĐIỂN - VIỆT NAM PHÁT TRIỂN v ă n h ó a ^ h Ì ằ í u ư ì k ÌA p n h í t i h e i l t o i i i i i h e ữỊT H E S W E D !S H - M E TN A M E SE FU ND FOR THE P R O M ơ n O N OFCU LTU RE T R IỂ U ÂN - HO À N G Q U Y Ế T TỤC CƯỚI XIN NGƯỜI TÀY S l l l TẦM, NGHIÊN c í mNIIÀ XUẤT BẢN VẢN IIOÁ DÂN TỘC IIÀ NÔI -1995 LỜI NÓI ĐẨU CƯỚI Xffv) là phong tục, là nghi thức. Mỗi dân tộc hìnhthành phong tục tập quán riêng vé cưới xin. Phong tục ấy đượcxày dựng và bổ sung trong phát triển lâu đời trở thành truyềnIhống, xây dựng nên thuần phong mỹ tục. Nó là di sản văn hoávô hình của mỗi dân tộc llico một số khái niệm và quan niộiii mới nhất cùaUNHSCO vổ cii sàn vân hoá dán gian thì có hai lo ạ i: di sản vănlioá hữu Ihể, di sàn vãn hóa vô hình . Di sàn vãii hoá vô hìnhhao gồm (.. .) truyén Ihống, nghi thức, phong tục tập quán ....Mà những di sàn vãn hoá vô hình ấy được lưu truyền và biếndổi qua thời gian. Nói cách khác, phong tục nghi thức cưới xin lấ biô’u hiệnvãn hoá, vãn minh của một dân tộc. ử một dáni cưới dã thể hiệnrât rõ trình dộ vổ dời sống vãn hoá tinh ihần và văn hoá vậtchát của dân tộc. CTio nên khảo cứu vé lục cưởi xin dân tộc Tày là viộc làmcó Iihiéu ý nghĩa. Nó là sự lìm hiểu, kếihừ a, phát Iriển trong sựbảo tổn, lõti tạo, nầni trong khuynh hướng trờ về cội nguồn ,phát htiv bàn sắc văn hoá dân tộc. Vì nhiều nguyẽn nhân, di sản yăn hoá dàn gian (trong đócó tục cưới xin) của Iihicu dân tộc, nhiều vùng dang có nguy cơmai một hay .xuống cáp. Công trình sưu lầm , nghiên cứu khoa học khào cứu vcTỤC C IÍỚ I X ỈN NGƯỜI TÀY n.ìy nhầm tìm hicu những ncidẹp cũng như những cliểu cần suy nghĩ, b(S sung vc mộl di sànván hoá dân gian, Iheo phưctng chàm vừd gìn giữ Ví) phát huyl)àn sắc văn hoá dán tộc vừa tiếp thu văn hoá th ế giới. Đây là công trình nghiên cứu khoa h()c có sự đóng gópcủa tập thể: Hoàng loru I>J, rhân Vãn Lư, Hoàng Quyôì, íloàngQuang Trọng, Nông Ngọc tập, Hoàng lỉảo Sơn, Đạng Vũ Môn,Nông Đức Thịnh, Nóng Hoàng ITiụ, rriéu Ân, Nóng NguyCnrhự, Hoàng Định. Công trình hoàn chỉnh chia làm ba phần: 1. Tục cưới xin và lể cưới. 2. T hơ quan làng, ỊMỈ mẻ. 3. Bào tồn. kẽthìfa, phát triển. Vé nguyên tắc nghiên cứu, chúng tôi có những sự gặp gỡtrong nhiổu cuộc họp, hoặc tranh thủ gặp trao dổi Ihec) cá nhãn,trước khi biỄn soạn. Phần tư liệu Thơ quan làng, Pờ mè hầu như ai cũng sưutầm và cung câp cho những người biên soạií. Nhưng chúng tóicàn nhẩc, chọn giới thiệu mỗi tỉnh một bàn, không nhiéu luíii.Những tư liệu không giới Ihiộu ván là những lư liộu quý (jểthaiĩi khảo. Iloặc những tư liệu gần Irùng nhau giữa các lỉnh (vitiếp thu trao dổi trong quá trình các vị di làiii quan lang, pâmẻ), thì chúng tòi có lưcíc bởt. Đày là cóng trình nghiôn cứu (íi sàn vnhà khoa học, nhất là trí thức dãn tộc Tày góp ý, phô bình khisách dược xuấl bàn. Tháng 8 - 1994 NIỈÓM TÁC GIẢ. PHẦN T H Ứ NHẤTTỤC CƯỚI XIN VÀ I.Ễ CƯỚI A. TỤ C CƯỚI XIN. Sống trong lừng bản làng lẻ loi và heo hút giữa khungcảnh thiên nhiôn bao la và hùng vĩ, người Tày luôn luôn cần cósức mạnh cùa đỏng người dê’ sống dựa vào nhau, để cùng bảovộ lẩn nhau, cùng nhau chung sức chung lòng đấu tranh chốnglại các lực lưctng siẽu nhiôn thần kỳ dưíTng như lúc nào cũngbac vây xung quanh và đe doạ họ. Họ coi con người thực sự làvốn quý. 1’rong thàni lâni người Tày nào cũng mong muốn đãlà gia đinh thì cần cỏ con, có cháu chắt, coi đó là có phúc đức. 1>) dó khi con cái bắt đầu Um, người ta nghĩ ngay đếnviộc dựng vợ gả chồng cho con cái để ước muốn sirm cố con cócháu vui thêm cửa nhà. Vấn dồ cưới gả C(U1 cái là việc hủ Irọng của cả cuộc dờiC II người, i-xlng bào quan niệm rằng: C 1 lìgưởi ta sống ở đời O (Mcó ba viộc lem và quan trọng nhài. t)ó là việc làm nhà, việc cưởivợ và viộc báo hiêu tứ thán phụ mầu.Cho nôn việc tiôn hành lẻcưới cho con dồng bào rất quan tàm và tổ chức râl chu dáo.Họcoi đó là cơ sở dầu tiẽn làm nôn gia dinh, làin nên xã hội. l>ân tộc Iày có câu lục ngữ làc mạy tẩn, ỉàc gần rìnghĩa là rễ cây còn ngắn, rp người nỉt J à i\ ý muốn nói rằngsự quan hộ ràng buộc thân thuộc bạn bc của con người là rấtrộiig, khi có việc vui việc buồn ( nhất là nhữiig dịp tưới xin) dùừ xa nhau, người !a déu lìm đến nhữiig anh cm, những ngườithán thích, bạii bè, những bíui kết tồng, những aiih CIII nhận họ.Lẻ cưới càng linh đình, càng đỏng vui bao nhiêu, người la Cíingthấy vinh dự bấy nhiêu. E)ồng bào Tày cũng như đồng bào các dãn tộc mién núithường sống rải rác ở một vùng cư trú rộng IcV do giao du bạn nbè, do cưởi vợ gà chổng, do kết bạn Tổng, do nhận anh em, (]>)thói quen rơi rítt của tình trạng du canh du cư từ xa xưa, do clẠtcơ sở cách mạng (từ năm 1930 trở vổ sau) nôn muốn thông báovà mời được những người thàn thích, những bạn bè ở xa VỂ ciirlễ cưới, người ta cần có thời gian khá dài. Việc mời khách có phàn loại : có loại gửi thiếp mời, cỏloại nhắn lời mời, có loại chù nhàn phải trực tiêp đến mời tậnnhà cách xa nhau hàng hai ngày đường (như thông gia, bạn kêttồng, anh em nhận họ, cơ sở cách mạng, thầy đồ, thầy võ dạycon mình...). Khi cố việc (nhất là lổ cưới) đồng bào khôngmuốn bỏ sốt, bỏ quên ai. Cũng vì lẽ phải đón tiếp Uiách ở xa vcdự, dám cưới càng phải linh đình, việc ăn uống liếp dãi phảichú ý quan tâni chu dáo. Khi chuẩn bị làm lỄ cưới, người ta phài tiến hành từngbước, từng khâu và lừng nghi lẻ theo phong tục lập quán cổtruyên một cách tràn trọng. Trong xã hội cũ ...

Tài liệu được xem nhiều: