Văn hóa và phát triển vùng trong mối quan hệ với phát triển kinh tế của hộ ở vùng Tây Nam Bộ
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 382.34 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu này được thực hiện nhằm mô tả các đặc điểm văn hóa, kinh tế của vùng Tây Nam Bộ và mối liên hệ đến sinh kế của hộ dựa trên dữ liệu thứ cấp từ các cuộc điều tra mức sống dân cư và nguồn dữ liệu sơ cấp của nhóm nghiên cứu. Kết quả nghiên cứu cho thấy, sự đa dạng về văn hóa, tôn giáo, dân tộc của cộng đồng dân cư vùng Tây Nam Bộ đã dẫn đến những đặc thù trong sinh kế của hộ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Văn hóa và phát triển vùng trong mối quan hệ với phát triển kinh tế của hộ ở vùng Tây Nam BộTẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH, SỐ 39, THÁNG 9 NĂM 2020 DOI: 10.35382/18594816.1.39.2020.564 VĂN HÓA VÀ PHÁT TRIỂN VÙNG TRONG MỐI QUAN HỆ VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ CỦA HỘ Ở VÙNG TÂY NAM BỘ Nguyễn Thị Thúy Loan1 , Diệp Thanh Tùng2 CULTURE AND REGIONAL DEVELOPMENT IN RELATION TO THEECONOMIC DEVELOPMENT OF HOUSEHOLDS IN THE MEKONG DELTA Nguyen Thi Thuy Loan1 , Diep Thanh Tung2 Tóm tắt – Nghiên cứu này được thực hiện các cộng đồng dân cư ở vùng Tây Nam Bộ.nhằm mô tả các đặc điểm văn hóa, kinh tế Từ khóa: sinh kế, văn hóa, vùng Tâycủa vùng Tây Nam Bộ và mối liên hệ đến Nam Bộ.sinh kế của hộ dựa trên dữ liệu thứ cấp từcác cuộc điều tra mức sống dân cư và nguồn Abstract – This study aims to describedữ liệu sơ cấp của nhóm nghiên cứu. Kết the culture and regional economic charac-quả nghiên cứu cho thấy, sự đa dạng về văn teristics of the Mekong delta in relation tohóa, tôn giáo, dân tộc của cộng đồng dân the livelihoods of households based on sec-cư vùng Tây Nam Bộ đã dẫn đến những đặc ondary data from the Vietnam living stan-thù trong sinh kế của hộ. Ngoài ra, kết quả dards and authors’ primary data. The re-sinh kế của hộ cũng có sự khác biệt giữa search results show that the diversity of cul-các nhóm dân tộc, cụ thể là dân tộc Kinh và ture, religion and ethnicity of the populationcác dân tộc ít người (dân tộc Khmer trong community in the Mekong delta has led tophạm vi dữ liệu của nghiên cứu này). Hầu specific characteristics in the household’shết các nguồn vốn sinh kế của người Khmer livelihood. In addition, livelihood outcomesđều ở mức thấp so với người Việt. Tuy nhiên, of households also differ between ethnicqua khả năng tiếp cận tín dụng chính thức groups, in particular a majority ethnic groupcho thấy, vốn tài chính của người Khmer là Kinh and other ethnic minorities (the Khmerkhá cao. Điều này chứng tỏ chính sách của in this study). Most of the livelihoods ofNhà nước trong việc tạo điều kiện cho các the Khmer are low compared to the Kinh’s.hộ nghèo và hộ đồng bào dân tộc ít người However, the financial capital reflected in thetiếp cận được nguồn vốn vay chính thức để opportunity of the Khmer to access formalđáp ứng nhu cầu vốn sản xuất của hộ. Đồng credit is quite high. It reflects the State’sthời, các chính sách tương tự cũng cần được effective policies in creating favorable con-triển khai hiệu quả để nâng cao sinh kế của ditions for the poor and ethnic minority tongười dân, tạo sự hòa hợp giữa các dân tộc, access formal credit for production capi-các vùng văn hóa và điều kiện kinh tế của tal demands. Similar policies need to be 1,2 effectively implemented to improve people’s Trường Đại học Trà Vinh Ngày nhận bài: 3/8/2020; Ngày nhận kết quả bình duyệt: livelihoods, create harmony among ethnic25/8/2020; Ngày chấp nhận đăng: 31/8/2020 groups, cultures and economic conditions of Email: nttloan@tvu.edu.vn communities in the Mekong delta. 1,2 Tra Vinh University Received date: 3th August 2020; Revised date: 25th Keywords: culture, livelihood, MekongAugust 2020; Accepted date: 31st August 2020 Delta. 11TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH, SỐ 39, THÁNG 9 NĂM 2020 KINH TẾ - XÃ HỘI I. MỞ ĐẦU thể đa tộc người. Tại đây, truyền thống nông nghiệp lúa nước của người Việt đã được phát Vùng Tây Nam Bộ (TNB), còn gọi là Đồng huy đến mức tối đa. Vùng TNB đóng gópbằng sông Cửu Long hay miền Tây, được biết 50% sản lượng lúa, 65% sản lượng nuôi trồngđến là một trong hai vựa lúa gạo lớn nhất của thủy sản, 70% các loại trái cây; 95% sảnViệt Nam. Với lợi thế về vị trí địa lí và điều lượng gạo xuất khẩu và 60% sản lượng cákiện tự nhiên cho phát triển nông – lâm – xuất khẩu của cả nước [1].thuỷ sản ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Văn hóa và phát triển vùng trong mối quan hệ với phát triển kinh tế của hộ ở vùng Tây Nam BộTẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH, SỐ 39, THÁNG 9 NĂM 2020 DOI: 10.35382/18594816.1.39.2020.564 VĂN HÓA VÀ PHÁT TRIỂN VÙNG TRONG MỐI QUAN HỆ VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ CỦA HỘ Ở VÙNG TÂY NAM BỘ Nguyễn Thị Thúy Loan1 , Diệp Thanh Tùng2 CULTURE AND REGIONAL DEVELOPMENT IN RELATION TO THEECONOMIC DEVELOPMENT OF HOUSEHOLDS IN THE MEKONG DELTA Nguyen Thi Thuy Loan1 , Diep Thanh Tung2 Tóm tắt – Nghiên cứu này được thực hiện các cộng đồng dân cư ở vùng Tây Nam Bộ.nhằm mô tả các đặc điểm văn hóa, kinh tế Từ khóa: sinh kế, văn hóa, vùng Tâycủa vùng Tây Nam Bộ và mối liên hệ đến Nam Bộ.sinh kế của hộ dựa trên dữ liệu thứ cấp từcác cuộc điều tra mức sống dân cư và nguồn Abstract – This study aims to describedữ liệu sơ cấp của nhóm nghiên cứu. Kết the culture and regional economic charac-quả nghiên cứu cho thấy, sự đa dạng về văn teristics of the Mekong delta in relation tohóa, tôn giáo, dân tộc của cộng đồng dân the livelihoods of households based on sec-cư vùng Tây Nam Bộ đã dẫn đến những đặc ondary data from the Vietnam living stan-thù trong sinh kế của hộ. Ngoài ra, kết quả dards and authors’ primary data. The re-sinh kế của hộ cũng có sự khác biệt giữa search results show that the diversity of cul-các nhóm dân tộc, cụ thể là dân tộc Kinh và ture, religion and ethnicity of the populationcác dân tộc ít người (dân tộc Khmer trong community in the Mekong delta has led tophạm vi dữ liệu của nghiên cứu này). Hầu specific characteristics in the household’shết các nguồn vốn sinh kế của người Khmer livelihood. In addition, livelihood outcomesđều ở mức thấp so với người Việt. Tuy nhiên, of households also differ between ethnicqua khả năng tiếp cận tín dụng chính thức groups, in particular a majority ethnic groupcho thấy, vốn tài chính của người Khmer là Kinh and other ethnic minorities (the Khmerkhá cao. Điều này chứng tỏ chính sách của in this study). Most of the livelihoods ofNhà nước trong việc tạo điều kiện cho các the Khmer are low compared to the Kinh’s.hộ nghèo và hộ đồng bào dân tộc ít người However, the financial capital reflected in thetiếp cận được nguồn vốn vay chính thức để opportunity of the Khmer to access formalđáp ứng nhu cầu vốn sản xuất của hộ. Đồng credit is quite high. It reflects the State’sthời, các chính sách tương tự cũng cần được effective policies in creating favorable con-triển khai hiệu quả để nâng cao sinh kế của ditions for the poor and ethnic minority tongười dân, tạo sự hòa hợp giữa các dân tộc, access formal credit for production capi-các vùng văn hóa và điều kiện kinh tế của tal demands. Similar policies need to be 1,2 effectively implemented to improve people’s Trường Đại học Trà Vinh Ngày nhận bài: 3/8/2020; Ngày nhận kết quả bình duyệt: livelihoods, create harmony among ethnic25/8/2020; Ngày chấp nhận đăng: 31/8/2020 groups, cultures and economic conditions of Email: nttloan@tvu.edu.vn communities in the Mekong delta. 1,2 Tra Vinh University Received date: 3th August 2020; Revised date: 25th Keywords: culture, livelihood, MekongAugust 2020; Accepted date: 31st August 2020 Delta. 11TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH, SỐ 39, THÁNG 9 NĂM 2020 KINH TẾ - XÃ HỘI I. MỞ ĐẦU thể đa tộc người. Tại đây, truyền thống nông nghiệp lúa nước của người Việt đã được phát Vùng Tây Nam Bộ (TNB), còn gọi là Đồng huy đến mức tối đa. Vùng TNB đóng gópbằng sông Cửu Long hay miền Tây, được biết 50% sản lượng lúa, 65% sản lượng nuôi trồngđến là một trong hai vựa lúa gạo lớn nhất của thủy sản, 70% các loại trái cây; 95% sảnViệt Nam. Với lợi thế về vị trí địa lí và điều lượng gạo xuất khẩu và 60% sản lượng cákiện tự nhiên cho phát triển nông – lâm – xuất khẩu của cả nước [1].thuỷ sản ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Văn hóa và phát triển vùng Phát triển vùng Phát triển kinh tế Kinh tế vùng Sinh kế của hộ gia đìnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Cải cách mở cửa của Trung Quốc & kinh nghiệm đối với Việt Nam
27 trang 264 0 0 -
Đề tài Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất'
35 trang 209 0 0 -
Lý thuyết kinh tế và những vấn đề cơ bản: Phần 2
132 trang 191 0 0 -
Giáo trình Giáo dục quốc phòng an ninh (Dùng cho hệ cao đẳng nghề - Tái bản lần thứ ba): Phần 2
98 trang 169 0 0 -
Những lợi thế và khó khăn, thách thức trong phát triển kinh tế miền tây Nghệ An
5 trang 148 0 0 -
Bài thuyết trình: Quy hoạch vùng tỉnh Quảng Ninh đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 và ngoài 2050
41 trang 144 0 0 -
Mối quan hệ giữa dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài và ngoại thương tại Việt Nam
19 trang 121 0 0 -
Bài giảng Chính trị - Bài 5: Phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa, con người ở Việt Nam
33 trang 120 0 0 -
Những giải pháp chủ yếu phát triển bền vững kinh tế - xã hội tỉnh Phú Thọ
13 trang 119 0 0 -
Đề tài Quy trình sản xuất xúc xích xông khói
86 trang 114 0 0