Danh mục

Văn hóa xã hội Trung Quốc: Phần 2

Số trang: 81      Loại file: pdf      Dung lượng: 11.80 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

(BQ) Tài liệu Xã hội Trung Quốc: Phần 2 trình bày về tình hình đô thị hóa và vấn đề di dân của Trung Quốc, khu phố và xây dựng khu phố ở Trung Quốc, những thành tựu nổi bật trong công cuộc xóa đói giảm nghèo của Trung Quốc, những cải cách y tế của Trung Quốc. Cùng tham khảo nội dung phần 2 của Tài liệu để hiểu thêm về xã hội Trung Quốc.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Văn hóa xã hội Trung Quốc: Phần 2 ĨO J K ^ ^ TÌNH HÌNH ĐÔTHỊ HÓA VÀVẤNĐỂDIDÀN CỦATRUNGQUỐC r Ể ĨỆỈP iC ịt T > ì x-í /* mả iXã hội Trung Quốc < Năm 1949, trong tổng dân số 542 triệu người của Trung Quổc, có 58 triệu người sống ở thành thị, chiếm 10,70%, và 484 triệu người sống ở nông thôn, chiếm 8930%. Đển nám 1978, trong tổng dân số 962 triệu người, có 172 triệu người sóng ở thành thị, chiếm 17,88% và 970 triệu người sổng ở nông thôn, chiếm 82J2%. Đến nám 2000, trong tổng dân só 1,265 tỷ người, có 458 triệu người sống ở thành thị, chiếm 36,21% và 807 triệu người sống ở nông thôn, chiếm 63,79%. Cho đến nàm 2008, trong tổng dân số 1,382 tỷ người, có 607 triệu người sống ở thành thị, chiếm 45,70% và 721 triệu người sỗng ở nông thôn, chiếm 54,29%. Từ số liệu thống kê được công bố trong lần điéu tra nông nghiệp toàn quốc được tiến hành lấn đẩu tiên vào năm 1996 cho thấy: Vào cuối nám 1996, tổng số người làm việc ở các vùng nông thôn trên cả nước là 561 triệu người, trong đó có 72 triệu người lao động và làm việc ở những nơi khác, chiếm 13%, có 53 triệu người làm việc ở những xí nghiệp trên thị trán. Nhưng đến nám 2008, sau khi tiến hành điéu tra nông nghiệp toàn quổc lần thứ 2, số liệu cho thấy: Cuối nảm 2006, tổng số người lao động ở các vùng nông thôn là 479 triệu người, trong đó số người lao động và làm việc ngoài quê hương mình là 132 triệu người, chiếm 28%. Trong số những người đi làm việc ở nơi khác thì tỷ lệ đàn ông chiếm 64%, phụ nữ chiếm 36%. Nảm 1985, bình quân thu nhập thuẩn của nông dân là 398 nhân dân tệ, trong đó thu nhập từ lương (tlén công của người lao động) là 72 nhân dân tệ, chiếm 18%. Năm 1990, bình quân thu nhập thuần của nông dân là 686 nhân dân tệ, trong đó thu nhập từ lương là 139 nhân dân tệ, chiếm 20%. Nám 2000, bình quân thu nhập thuán của nông dân là 2.253 nhân dân tệ, trong đó thu nhập từ lương là 702 nhân dân tệ, chiếm 31%. Đến năm 2006, bình quân thu nhập thuán cùa nông dân là 3.587 nhân dân tệ, trong đó thu nhập từ lương là 1.375 đóng, chiếm 38%. Cho đến nám 2008, bình quân thu nhập thuán cùa nông dân lên mức 4.761 nhân dân tệ, trong đó thu nhập từ lương là 1.854 nhân dân tệ, chiếm 39%. Vấn để di dân và sự chuyển dịch xã hội^ Khát vọng của người đi làm thuê: Vào cuối thế kỷ trước, có một tấm ảnh được một nhà báo nước ngoài chụp tại Trung Quốc và nghe nói rằng, tám ảnh áy đâ khiến rát nhiéu người Âu Mỹ vô cùng kinh ngạc. Tấm ảnh chụp một người lẩn đầu tiên lên thành phố làm thuê, người này ngước mắt nhìn lên những tòa nhà cao ngất của thành phố rổi nói VỚ kí I glả rằng: TÔI nhát định sẽ phải làm ông chủ. ĐỐI với người Trung Quổc, có lẽ mẩu tin này hoàn toàn bình thường, đó chẳng qua chỉ là khát vọng xa lắc xa lơ của một anh chàng mới lớn mà thỏi. Thế nhưng, nếu nhìn từ góc độ của xả hội học thì đằng sau lờl quả quyết Tôi nhát định sẽ phải làm ông chủ kia Ịạỉ chứa đựng những nghĩa bóng vô cùng phong 6 Tiếng Anh: Social mobility, còn gọi là sự cơ động xã hội hay di động xả hội. > Tinh hình đô thị hỏa và vấn để di dản của Trung Qu6cphú. Bởi vì điều đó dự báo rằng, giới hạn di dân lên thành thị củaxã hòi Trung Quốc hiện nay rất có khả náng bị phá vỡ. Hay nói cáchkhác, những nhóm người thuộc tấng lớp có địa vị kinh té, địa vị xãhội khá thấp ở Trung Quốc ngày nay, hoàn toàn có thể dựa vào sự laođộng và phán đáu của mình, cũng như phát huy sự thông minh tài trícủa mình mà giành được những thành công vượt bậc l/ốn để di dân và sự chuyển dịch xõ hội: Nếu nól từ một góc độý nghĩa nào đó, sự phát triển nhanh chóng của kinh tế Trung Quốctrong gắn 30 nàm trở lại đây rõ ràng là do những lợi ích trực tiếp từhai chữdi chuyển đó là di dân và chuyển dịch xã hội. Vấn đề di dân là nói đến sự di chuyển của dân số từ mộtkhòng gian này sang một không gian khác Nếu nhìn từ ván đé lịchsử thì có rát nhiéu nguyên nhân phức tạp, nhưng trong xã hội TrungQuốc đương đại, thường là chì mọi người di chuyển vì lợi ích kinhtế Những nghiên cứu tương quan đến ván đé này của Cục Thốngkê Quốc gia chỉ ra rầng, dân số di cư của Trung Quốc là 150 triệu,trong đó dân số di cư ra khỏi địa phận tỉnh của mình đạt mức 50triệu. Nghiên cứu cho tháy, nhân tố kinh tế trở thành nguyên nhânchủ yếu dẫn đến tình trạng dân di cư ra khỏi địa phận tỉnh. Tỷ lệdi cư do những nguyên nhân kinh tế chù yếu như lao động, kinhdoanh buôn bán, điều ...

Tài liệu được xem nhiều: