Văn học các dân tộc thiểu số Việt Nam (Giai đoạn trước 1945-1995): Phần 2
Số trang: 671
Loại file: pdf
Dung lượng: 7.71 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nối tiếp phần 1, phần 2 của tài liệu "Tuyển tập văn học các dân tộc thiểu số Việt Nam (Giai đoạn trước 1945-1995)" tiếp tục trình bày các nội dung chính sau: Văn xuôi, giới thiệu các truyện ngắn, truyện vừa của các tác giả người dân tộc như: Sa Phong Ba, Vi Hồng, Mã A Lềnh, Cao Duy Sơn, Lù Dín Siềng. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Văn học các dân tộc thiểu số Việt Nam (Giai đoạn trước 1945-1995): Phần 2 TUYẺN TẬP VẢN HỌC CÁC DÂN TỘC THIÊU SÓ VIỆT NAM. PHẦN II VĂN XUÔI( 187TƯYẺN TẬP VẢN HỌC CÁC DÂN TỘC THIÊU SỐ VIỆT NAM...188 TUYÊN TẬP VÀN HỌC CÁC DÂN TỘC THIÊU SỐ VIỆT NAM. TRIỀU Â N (Dân tộc Tày) CÂU CHUYỆN CUỘC ĐỜI I - Chị tôi đi về nhà chồng, nước mắt ròng ròng ướtđằm lưng ngựa... Sau bữa cơm chiều, Cau tới ngồi bên tôi, kể nỗiđau buồn của người chị gái. Cả cơ quan này chỉ haichúng tôi là xấp xỉ tuổi và cùng làm liên lạc, cho nênthân nhau. - Tại sao thế? Cậu nói cho mình nghe đi! Thế là Cau kể tiếp ngay. * * * Chị tôi chi ăn ngô đỏ, rau ngót, rau bí, ăn nhiều ớtthay muối, vậy mà lớn nhanh, nước da trắng nõn nhưchuối rừng. Chị thổi kèn lá rất hay. Có người khen thì chịđỏ mặt mỉm cười, lắc đầu: - “Không hay, đừng nói thế!” 189TUYÊN TẬP VẢN HỌC CÁC DÂN TỘC THIÊU SỐ VIỆT NAM. A Chau là ai? Gặp nó, tại sao chị tôi lại khóc? AChau ở xa lắm; hắn là người giàu, nhưng độc ác, hungtợn. Mấy lần đến nói chuyện với mẹ tôi, nó đều diệnquần áo mới. Những khi đó, mẹ tôi thường vui cười... Chị tôi òa khóc, kể rằng khi đi chợ về; chị gặpbọn người lạ nấp bên đường xô ra túm tay và lôi chịtrở lại. Chị vùng chạy nhưng không thoát. Chị bịchúng kéo lùi xuống ven suối... - Nó là ai, hả mẹ? - Chị hỏi. - Nó là A Chau. Nhà nó giàu lắm. Mẹ bán màycho nó lấy làm vợ rồi. Tủa Kềnh khóc càng to: - Con không lấy nó đâu! - Không được. Nhà nó giàu lắm, nhiều ngựa,nhiều bạc trắng... - Không! - Thằng A Chi nghèo, không nuôi nổi nhau đâu! - Nghèo cũng được. Anh ấy biết thương người,không biết lấy bạc trắng. Nghèo cũng sẽ làm lấy màăn, cũng no đủ. Mẹ tôi giận lắm, quát:190 TUYÊN TẬP VĂN HỌC CẢC DÂN TỘC THIÊU SỐ VIỆT NAM. - Mày bị thằng A Chau kéo lùi ba bước xuống bờsuối, hồn vía mày người ta đã thu mất. sắm sửa chờngười ta đến đón là đi! Tao đã nhận bạc của người ta rồi! - Trời ơi! Mẹ ơi! Chị tôi mặt xanh như tàu lá, ngồi bệt dưới chân mẹ,run lật bật, ra sức van xin. Mẹ tôi hạ giọng, giảng giải: - Kêu trời à, ông trời đặt ra tục đó! Ông trời đặtra lệ con gái bị người ta kéo lùi ba bước sẽ phải làmvợ người ta. Tục lệ bao đời rồi! Mẹ bảo, phải nghe!Đừng khóc nữa, sốt ruột! Chị tôi chi còn biết bỏ chạy ra sau nhà mà khóc... Tôi thương chị tôi quá. Tôi vội lên nương tìm A Chi. Tôi cùng A Chichạy về. Từ bên kia đèo đã nghe tiếng hát ngập ngừngđầy nước mắt... ... Anh ơi Anh đừng lo nghèo không ai nấu cơm vá ảo ơ i đôi bồ câu Dù có chia đôi chúng lại tìm nhau... Chị em chúng tôi không còn gặp nhau được nữa.Chị đã ngồi trên lưng ngựa, bọn A Chau cưỡi ngựa 191TUYẺN TẬP VÃN HỌC CÁC DÂN TỘC THIẾU SỐ VIỆT NAM..kèm theo xuống đèo. Dân bản ai cũng ra nhìn theo, cóngười cười, có người khóc... A Chi lặng người. Bỗng mắt anh vằn lên, anhgiương khẩu súng hỏa mai. Anh châm ngòi, tay mócvào cò. Không được! Không liều như vậy được! Tôivội gạt tay anh. “Đoàng”! Đầu nòng khói mù. Đám đạn mác xá bay lên trời.A Chi tức run lên. Tôi kéo A Chi trở lui. Hai anh emđều buồn ủ rũ, không sao nói được. II Câu chuyện trên đây, tôi được nghe tò lâu lắm. Lúcđó, tôi rất thắc mắc về tục “cướp vợ” của người Mèo. Mười năm sau, sau một thời gian dài xa quêhương, tôi trở về công tác ở tinh nhà... Bây giờ tôi mớibiết mười năm đã có biết bao thay đổi. Bản quê tôi đãtrải qua cuộc kháng chiến trường kỳ và anh dũng, hiệnđang sôi nổi xây dựng hợp tác xã cấp cao. Ngày đầu về thăm quê, lòng tôi náo nức. Tôi đến192 TUYẾN TẬP VÃN HỌC CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ VIỆT NAM.thăm mọi gia đình quen thuộc. Đến khu nhà mới dựng,mái gianh chưa hết màu xanh, tôi gặp chú Phảng. Chúđã lập gia đình. Chú đã lập gia đình, câu chuyện bình thường đólại không bình thường, vì chú nghèo nhất bản. Chú lấyđược vợ là một việc quan trọng, đặc biệt vô cùng. ChúPhảng từ đâu đến? Có người biết, có người không.Nhưng ai cũng biết trước kia chú đi ở cho nhà giàu họĐinh. Chú không được đẻ ở làng này, chẳng có bố mẹgì hết. Có lẽ bố mẹ nghèo quá phải đẻ rơi nên chú mớicó cái tên là “Phảng” (l). Một hôm, đi chăn bò, một conbò gầy sa hố gãy chân, chủ bắt đền và đánh đập Phảngrất tàn nhẫn. Phảng đành bỏ trốn đi biệt tích. Kháng chiến chống Pháp, một đêm máy bay địchđến ném bom xuống một khu rừng vì ở đấy có ánh lửathan chưa tắt do ai đó đốt nương từ chiều. Người tagặp Phảng. Dân làng kéo nhau lên rừng Tém xem chỗđịch ném bom, người đốt nương chính là Phảng. Ngày về quê, tôi gặp c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Văn học các dân tộc thiểu số Việt Nam (Giai đoạn trước 1945-1995): Phần 2 TUYẺN TẬP VẢN HỌC CÁC DÂN TỘC THIÊU SÓ VIỆT NAM. PHẦN II VĂN XUÔI( 187TƯYẺN TẬP VẢN HỌC CÁC DÂN TỘC THIÊU SỐ VIỆT NAM...188 TUYÊN TẬP VÀN HỌC CÁC DÂN TỘC THIÊU SỐ VIỆT NAM. TRIỀU Â N (Dân tộc Tày) CÂU CHUYỆN CUỘC ĐỜI I - Chị tôi đi về nhà chồng, nước mắt ròng ròng ướtđằm lưng ngựa... Sau bữa cơm chiều, Cau tới ngồi bên tôi, kể nỗiđau buồn của người chị gái. Cả cơ quan này chỉ haichúng tôi là xấp xỉ tuổi và cùng làm liên lạc, cho nênthân nhau. - Tại sao thế? Cậu nói cho mình nghe đi! Thế là Cau kể tiếp ngay. * * * Chị tôi chi ăn ngô đỏ, rau ngót, rau bí, ăn nhiều ớtthay muối, vậy mà lớn nhanh, nước da trắng nõn nhưchuối rừng. Chị thổi kèn lá rất hay. Có người khen thì chịđỏ mặt mỉm cười, lắc đầu: - “Không hay, đừng nói thế!” 189TUYÊN TẬP VẢN HỌC CÁC DÂN TỘC THIÊU SỐ VIỆT NAM. A Chau là ai? Gặp nó, tại sao chị tôi lại khóc? AChau ở xa lắm; hắn là người giàu, nhưng độc ác, hungtợn. Mấy lần đến nói chuyện với mẹ tôi, nó đều diệnquần áo mới. Những khi đó, mẹ tôi thường vui cười... Chị tôi òa khóc, kể rằng khi đi chợ về; chị gặpbọn người lạ nấp bên đường xô ra túm tay và lôi chịtrở lại. Chị vùng chạy nhưng không thoát. Chị bịchúng kéo lùi xuống ven suối... - Nó là ai, hả mẹ? - Chị hỏi. - Nó là A Chau. Nhà nó giàu lắm. Mẹ bán màycho nó lấy làm vợ rồi. Tủa Kềnh khóc càng to: - Con không lấy nó đâu! - Không được. Nhà nó giàu lắm, nhiều ngựa,nhiều bạc trắng... - Không! - Thằng A Chi nghèo, không nuôi nổi nhau đâu! - Nghèo cũng được. Anh ấy biết thương người,không biết lấy bạc trắng. Nghèo cũng sẽ làm lấy màăn, cũng no đủ. Mẹ tôi giận lắm, quát:190 TUYÊN TẬP VĂN HỌC CẢC DÂN TỘC THIÊU SỐ VIỆT NAM. - Mày bị thằng A Chau kéo lùi ba bước xuống bờsuối, hồn vía mày người ta đã thu mất. sắm sửa chờngười ta đến đón là đi! Tao đã nhận bạc của người ta rồi! - Trời ơi! Mẹ ơi! Chị tôi mặt xanh như tàu lá, ngồi bệt dưới chân mẹ,run lật bật, ra sức van xin. Mẹ tôi hạ giọng, giảng giải: - Kêu trời à, ông trời đặt ra tục đó! Ông trời đặtra lệ con gái bị người ta kéo lùi ba bước sẽ phải làmvợ người ta. Tục lệ bao đời rồi! Mẹ bảo, phải nghe!Đừng khóc nữa, sốt ruột! Chị tôi chi còn biết bỏ chạy ra sau nhà mà khóc... Tôi thương chị tôi quá. Tôi vội lên nương tìm A Chi. Tôi cùng A Chichạy về. Từ bên kia đèo đã nghe tiếng hát ngập ngừngđầy nước mắt... ... Anh ơi Anh đừng lo nghèo không ai nấu cơm vá ảo ơ i đôi bồ câu Dù có chia đôi chúng lại tìm nhau... Chị em chúng tôi không còn gặp nhau được nữa.Chị đã ngồi trên lưng ngựa, bọn A Chau cưỡi ngựa 191TUYẺN TẬP VÃN HỌC CÁC DÂN TỘC THIẾU SỐ VIỆT NAM..kèm theo xuống đèo. Dân bản ai cũng ra nhìn theo, cóngười cười, có người khóc... A Chi lặng người. Bỗng mắt anh vằn lên, anhgiương khẩu súng hỏa mai. Anh châm ngòi, tay mócvào cò. Không được! Không liều như vậy được! Tôivội gạt tay anh. “Đoàng”! Đầu nòng khói mù. Đám đạn mác xá bay lên trời.A Chi tức run lên. Tôi kéo A Chi trở lui. Hai anh emđều buồn ủ rũ, không sao nói được. II Câu chuyện trên đây, tôi được nghe tò lâu lắm. Lúcđó, tôi rất thắc mắc về tục “cướp vợ” của người Mèo. Mười năm sau, sau một thời gian dài xa quêhương, tôi trở về công tác ở tinh nhà... Bây giờ tôi mớibiết mười năm đã có biết bao thay đổi. Bản quê tôi đãtrải qua cuộc kháng chiến trường kỳ và anh dũng, hiệnđang sôi nổi xây dựng hợp tác xã cấp cao. Ngày đầu về thăm quê, lòng tôi náo nức. Tôi đến192 TUYẾN TẬP VÃN HỌC CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ VIỆT NAM.thăm mọi gia đình quen thuộc. Đến khu nhà mới dựng,mái gianh chưa hết màu xanh, tôi gặp chú Phảng. Chúđã lập gia đình. Chú đã lập gia đình, câu chuyện bình thường đólại không bình thường, vì chú nghèo nhất bản. Chú lấyđược vợ là một việc quan trọng, đặc biệt vô cùng. ChúPhảng từ đâu đến? Có người biết, có người không.Nhưng ai cũng biết trước kia chú đi ở cho nhà giàu họĐinh. Chú không được đẻ ở làng này, chẳng có bố mẹgì hết. Có lẽ bố mẹ nghèo quá phải đẻ rơi nên chú mớicó cái tên là “Phảng” (l). Một hôm, đi chăn bò, một conbò gầy sa hố gãy chân, chủ bắt đền và đánh đập Phảngrất tàn nhẫn. Phảng đành bỏ trốn đi biệt tích. Kháng chiến chống Pháp, một đêm máy bay địchđến ném bom xuống một khu rừng vì ở đấy có ánh lửathan chưa tắt do ai đó đốt nương từ chiều. Người tagặp Phảng. Dân làng kéo nhau lên rừng Tém xem chỗđịch ném bom, người đốt nương chính là Phảng. Ngày về quê, tôi gặp c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tuyển tập văn học Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam Tác phẩm văn học Văn xuôi dân tộc thiểu số Việt Nam Xứ lạ Mường trênTài liệu liên quan:
-
Tác phẩm văn học với một số phương pháp cho trẻ làm quen (In lần thứ 4): Phần 2
18 trang 133 0 0 -
Tác phẩm văn học Binh pháp Tôn Tử - Phần 2
123 trang 129 0 0 -
Tác phẩm Tam Quốc Diễn Nghĩa (Tập 1): Phần 1
212 trang 65 0 0 -
Tác phẩm Tam Quốc Diễn Nghĩa (Tập 1): Phần 2
415 trang 55 0 0 -
Phần 1 - Nhật kí Đặng Thùy Trâm
197 trang 44 0 0 -
Tác phẩm Tam Quốc Diễn Nghĩa (Tập 2): Phần 2
348 trang 42 0 0 -
Tác phẩm Tam Quốc Diễn Nghĩa (Tập 2): Phần 1
260 trang 39 0 0 -
Sử dụng phim ngắn để tổ chức dạy học một số tác phẩm văn học ở trường trung học phổ thông
6 trang 39 0 0 -
13 trang 38 0 0
-
Tác phẩm văn học Binh pháp Tôn Tử - Phần 1
220 trang 38 0 0