Văn học cung đình và văn học thành thị ở Thăng Long_3
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 192.26 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chúng ta biết đến một nền kiến trúc cung đình và kiến trúc dân gian Thăng Long, một nền âm nhạc cung đình và âm nhạc dân gian Thăng Long.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Văn học cung đình và văn học thành thị ở Thăng Long_3Văn học cung đình và văn học thành thị ở Thăng Long Chúng ta biết đến một nền kiến trúc cung đ ình và kiến trúc dân gian ThăngLong, một nền âm nhạc c ung đ ình và âm nhạc dân gian Thăng Long. Vậy có thể nóiđến một thứ văn học cung đ ình và văn học thành thị Thăng Long không? Và nếu cót hể thì ta sẽ phải mô tả như thế nào hai dòng, hai kiểu văn học đó? Từ điểm nh ìn vềhai dòng văn học như thế liệu ta có đ ược nhận thức mới nào về bức tranh văn họcdân t ộc? Với bài viết này, chúng tôi c ố gắng phác họa một số ý t ưởng b ước đầu. Nếu xét không gian sinh tồn và phát triển của văn học Thăng Long, một đô thịkiểu phương Đông thời trung đại, nơi có thành và có thị, hiển nhiên ta có quyền nói đếnhai loại văn học, hai dòng văn học là văn học cung đình và văn học thành thị. Trongnhững thế kỷ đầu tiên từ khi nhà Lý dời đô về Thăng Long, khi mà phần “thị” - chợ hãycòn rất nhỏ bé, chắc chắn phần Hoàng thành bao bọc trong nó triều đình của các triềuđại Lý, Trần là không gian chủ yếu của Thăng Long. Những nhân vật văn hóa chủ yếu ởThăng Long trong quãng thời gian ấy là các ông vua, là hoàng tộc, là quan lại, quý tộcvà những lớp người có liên hệ mật thiết với các vương triều như thiền sư, nho sĩ. Tạmthời, còn rất ít hoặc chưa có những kiểu nhân vật khác của giai đoạn sau như thươngnhân, thợ thủ công, sĩ tử từ các miền quê lai kinh ứng thí, các trí thức nho sĩ, những canhi, ả đào, v.v… những kiểu nhân vật chủ yếu sinh tồn và có một đời sống văn hóa riêngtrong khu vực bên ngoài Hoàng thành, trong phần thị - chợ (Kẻ Chợ). Ra đời tại ThăngLong trong bối cảnh như thế, các tác phẩm văn học dễ dàng và trên thực tế mang tínhchất cung đình. Khái niệm “văn học cung đình” được dùng để chỉ các sáng tác văn học của vuachúa, quan lại quý tộc và các trí thức Nho sĩ, thiền sư xuất hiện trong không gian cungđình hay có mối liên hệ mật thiết với mọi hoạt động chính trị, kinh tế, văn hóa… củatriều đình, mang đậm điểm nhìn của một triều đình về con người và thế giới. Với mộtgiới thuyết đơn giản như vậy ta đã thấy văn học Thăng Long ở hình thái ban đầu của nóchính là văn học cung đình. Không gian vật lý cho sự ra đời của không ít bài thơ làkhông gian cung đình. Lý Nhân Tông với bài thơ khen tặng thiền sư Giác Hải và đạo sĩThông Huyền - hai người đã trổ tài thần thông biến hóa trong sân điện trước sự chứngkiến của nhà vua - là một sáng tác cung đình chính thống xét từ không gian ra đời vàđiểm nhìn tác giả, một ông vua có quyền tối thượng yêu cầu và khen ngợi ngay cả thiềnsư và đạo sĩ, đồng thời sự khẳng định địa vị xã hội của Phật giáo, Đạo giáo cũng gắn liềnvới sự thừa nhận của triều đình(1). Những gì vua tôi Lê Thánh Tông xướng họa đểlại Quỳnh uyển cửu ca đích thị là văn học cung đình. Theo Đại Việt sử ký toàn thư, năm1495, tháng 11, vua Lê Thánh Tông thấy hai năm được mùa liên tiếp, đặt các bài ca vịnhđể ghi điềm lành. Nội dung gồm những bài về đạo làm vua, khí tiết bề tôi, vua giỏi tôihiền, nhớ bậc anh tài kỳ tuấn và đùa viết vội thành văn, nhân gọi là Quỳnh uyển cửu cathi tập. Bình Ngô đại cáo soạn bởi Nguyễn Trãi và Chiếu cầu hiềnsoạn bởi Ngô ThìNhậm, đều ra đời ở Thăng Long, cũng là văn học cung đình. Chúng đáp ứng những yêucầu của một triều đình vào những thời điểm lịch sử quan trọng, thực hiện chức năngquan phương chính thống. Bình Ngô đại cáo thực ra có chức năng thuyết phục/ khẳngđịnh quyền tức vị hợp hiến hợp pháp của một người tài đức như Lê Lợi song vốn khôngxuất thân từ dòng dõi quý tộc nhà Trần, vào một thời điểm lịch sử hết sức khẩn trương,khoảng trống quyền lực cần được lấp đầy để ổn định tình hình đất nước. Chiếu cầuhiền mà Ngô Thì Nhậm viết nhân danh Quang Trung lại thể hiện nhu cầu bức thiết về sựcộng tác/ hợp tác của đội ngũ nho sĩ Bắc hà với triều Tây Sơn. Các bài thơ, phú, vănsách, bất kể bằng chữ Hán hay chữ Nôm… làm trong các kỳ thi tại kinh đô Thăng Long- nếu ta có thể xem đó là một loại sáng tác văn học - là văn học cung đình. Đề thi chocác thể văn đều liên quan đến đường lối trị quốc (ví dụ chế trị bảo bang - về chính trị vàgiữ nước), giáo dục đạo đức (ví dụ Giới sắc bách tư - Răn dạy trăm quan), những vấn đềlấy từ trong kinh điển nho gia… rèn tập cho sĩ tử năng lực giải quyết những vấn đề quốckế dân sinh của quốc gia. Hiện mảng văn học này đã được nghiên cứu từ góc độ văn bảnhọc Hán Nôm nhiều hơn là về phương diện văn học sử(2). Nhưng một sáng tác gọi là vănhọc cung đình có thể ra đời ở một không gian ngoài kinh đô, ở một địa điểm xa ThăngLong chứ không nhất thiết phải ra đời trong chốn cung đình. Dù là ra đời ở đâu, các sángtác văn học cung đình thường mang những diễn ngôn của các triều đại; hiện thực vàcảm xúc phải được trình bày từ góc nhìn của người đến từ cung đình. Đó là trường hợpbài thơ Thượng hoàng Trần Nhân Tông viết tại hành cung Thiên Trường vào năm 1289,sau cuộc chiến tranh cuối cùng chống Nguyên - Mông, bộc lộ cảm xúc của người đứngđầ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Văn học cung đình và văn học thành thị ở Thăng Long_3Văn học cung đình và văn học thành thị ở Thăng Long Chúng ta biết đến một nền kiến trúc cung đ ình và kiến trúc dân gian ThăngLong, một nền âm nhạc c ung đ ình và âm nhạc dân gian Thăng Long. Vậy có thể nóiđến một thứ văn học cung đ ình và văn học thành thị Thăng Long không? Và nếu cót hể thì ta sẽ phải mô tả như thế nào hai dòng, hai kiểu văn học đó? Từ điểm nh ìn vềhai dòng văn học như thế liệu ta có đ ược nhận thức mới nào về bức tranh văn họcdân t ộc? Với bài viết này, chúng tôi c ố gắng phác họa một số ý t ưởng b ước đầu. Nếu xét không gian sinh tồn và phát triển của văn học Thăng Long, một đô thịkiểu phương Đông thời trung đại, nơi có thành và có thị, hiển nhiên ta có quyền nói đếnhai loại văn học, hai dòng văn học là văn học cung đình và văn học thành thị. Trongnhững thế kỷ đầu tiên từ khi nhà Lý dời đô về Thăng Long, khi mà phần “thị” - chợ hãycòn rất nhỏ bé, chắc chắn phần Hoàng thành bao bọc trong nó triều đình của các triềuđại Lý, Trần là không gian chủ yếu của Thăng Long. Những nhân vật văn hóa chủ yếu ởThăng Long trong quãng thời gian ấy là các ông vua, là hoàng tộc, là quan lại, quý tộcvà những lớp người có liên hệ mật thiết với các vương triều như thiền sư, nho sĩ. Tạmthời, còn rất ít hoặc chưa có những kiểu nhân vật khác của giai đoạn sau như thươngnhân, thợ thủ công, sĩ tử từ các miền quê lai kinh ứng thí, các trí thức nho sĩ, những canhi, ả đào, v.v… những kiểu nhân vật chủ yếu sinh tồn và có một đời sống văn hóa riêngtrong khu vực bên ngoài Hoàng thành, trong phần thị - chợ (Kẻ Chợ). Ra đời tại ThăngLong trong bối cảnh như thế, các tác phẩm văn học dễ dàng và trên thực tế mang tínhchất cung đình. Khái niệm “văn học cung đình” được dùng để chỉ các sáng tác văn học của vuachúa, quan lại quý tộc và các trí thức Nho sĩ, thiền sư xuất hiện trong không gian cungđình hay có mối liên hệ mật thiết với mọi hoạt động chính trị, kinh tế, văn hóa… củatriều đình, mang đậm điểm nhìn của một triều đình về con người và thế giới. Với mộtgiới thuyết đơn giản như vậy ta đã thấy văn học Thăng Long ở hình thái ban đầu của nóchính là văn học cung đình. Không gian vật lý cho sự ra đời của không ít bài thơ làkhông gian cung đình. Lý Nhân Tông với bài thơ khen tặng thiền sư Giác Hải và đạo sĩThông Huyền - hai người đã trổ tài thần thông biến hóa trong sân điện trước sự chứngkiến của nhà vua - là một sáng tác cung đình chính thống xét từ không gian ra đời vàđiểm nhìn tác giả, một ông vua có quyền tối thượng yêu cầu và khen ngợi ngay cả thiềnsư và đạo sĩ, đồng thời sự khẳng định địa vị xã hội của Phật giáo, Đạo giáo cũng gắn liềnvới sự thừa nhận của triều đình(1). Những gì vua tôi Lê Thánh Tông xướng họa đểlại Quỳnh uyển cửu ca đích thị là văn học cung đình. Theo Đại Việt sử ký toàn thư, năm1495, tháng 11, vua Lê Thánh Tông thấy hai năm được mùa liên tiếp, đặt các bài ca vịnhđể ghi điềm lành. Nội dung gồm những bài về đạo làm vua, khí tiết bề tôi, vua giỏi tôihiền, nhớ bậc anh tài kỳ tuấn và đùa viết vội thành văn, nhân gọi là Quỳnh uyển cửu cathi tập. Bình Ngô đại cáo soạn bởi Nguyễn Trãi và Chiếu cầu hiềnsoạn bởi Ngô ThìNhậm, đều ra đời ở Thăng Long, cũng là văn học cung đình. Chúng đáp ứng những yêucầu của một triều đình vào những thời điểm lịch sử quan trọng, thực hiện chức năngquan phương chính thống. Bình Ngô đại cáo thực ra có chức năng thuyết phục/ khẳngđịnh quyền tức vị hợp hiến hợp pháp của một người tài đức như Lê Lợi song vốn khôngxuất thân từ dòng dõi quý tộc nhà Trần, vào một thời điểm lịch sử hết sức khẩn trương,khoảng trống quyền lực cần được lấp đầy để ổn định tình hình đất nước. Chiếu cầuhiền mà Ngô Thì Nhậm viết nhân danh Quang Trung lại thể hiện nhu cầu bức thiết về sựcộng tác/ hợp tác của đội ngũ nho sĩ Bắc hà với triều Tây Sơn. Các bài thơ, phú, vănsách, bất kể bằng chữ Hán hay chữ Nôm… làm trong các kỳ thi tại kinh đô Thăng Long- nếu ta có thể xem đó là một loại sáng tác văn học - là văn học cung đình. Đề thi chocác thể văn đều liên quan đến đường lối trị quốc (ví dụ chế trị bảo bang - về chính trị vàgiữ nước), giáo dục đạo đức (ví dụ Giới sắc bách tư - Răn dạy trăm quan), những vấn đềlấy từ trong kinh điển nho gia… rèn tập cho sĩ tử năng lực giải quyết những vấn đề quốckế dân sinh của quốc gia. Hiện mảng văn học này đã được nghiên cứu từ góc độ văn bảnhọc Hán Nôm nhiều hơn là về phương diện văn học sử(2). Nhưng một sáng tác gọi là vănhọc cung đình có thể ra đời ở một không gian ngoài kinh đô, ở một địa điểm xa ThăngLong chứ không nhất thiết phải ra đời trong chốn cung đình. Dù là ra đời ở đâu, các sángtác văn học cung đình thường mang những diễn ngôn của các triều đại; hiện thực vàcảm xúc phải được trình bày từ góc nhìn của người đến từ cung đình. Đó là trường hợpbài thơ Thượng hoàng Trần Nhân Tông viết tại hành cung Thiên Trường vào năm 1289,sau cuộc chiến tranh cuối cùng chống Nguyên - Mông, bộc lộ cảm xúc của người đứngđầ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tài liệu văn học văn học nghị luận quan điểm văn học văn học tham khảo nghị luận văn họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
9 trang 3398 1 0
-
Viết đoạn văn so sánh ngôn ngữ thơ Hồ Xuân Hương và thơ bà Huyện Thanh Quan
2 trang 788 0 0 -
Phân tích bài thơ 'Trở về quê nội' của Lê Anh Xuân
7 trang 749 0 0 -
Phân tích tác phẩm Mảnh trăng cuối rừng của Nguyễn Minh Châu
13 trang 716 0 0 -
6 trang 610 0 0
-
2 trang 458 0 0
-
Thuyết minh về tác gia văn học Xuân Diệu
6 trang 394 0 0 -
4 trang 369 0 0
-
Bình giảng về tác phẩm Chiếc thuyền ngoài xa của Nguyễn Minh Châu
9 trang 314 0 0 -
Đề thi học sinh giỏi môn Ngữ văn lớp 8 năm 2021-2022 có đáp án - Phòng GD&ĐT Châu Đức
4 trang 244 0 0