Tham khảo bài viết "văn học hiện đại" trong "thời đại lớn"_2, tài liệu phổ thông phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
"Văn học hiện đại" trong "Thời đại lớn"_2 Văn học hiện đại trong Thời đại lớnDù là người coi thường phương Tây, cũng hiểu được cái hiện thực vôtình không “Tây hóa” thì không thể “cường quốc”, càng mong muốnvượt qua phương Tây, càng cần sớm “Tây hóa”. Nếu nói lý tưởng đạiđồng theo kiểu mẫu của Khang Hữu Vi (Kang You Wei) là thuộc về cáibiểu hiện đầu tiên của xung động “vượt lên”, thì nó lại đưa ra được mộtluận chứng có sức thuyết phục cho tính chính đáng của xung động“vượt lên”. Từ cuối triều Thanh đến giữa thập kỷ 1970, các phiên bảnkhác nhau của phương án “cường quốc” – bao gồm cả chủ trương “bốnhiện đại hóa” được tái đề xuất vào năm 1974 – trên đại thể đều rậpkhuôn theo cách nghĩ muốn “vượt lên” thì phải “Tây hóa”. Ở phươngdiện khác, vào những năm đầu tiên của thế kỷ 20, “Tiểu thuyết lýtưởng” do Lương Khai Siêu (Liang Qi Chao) cầm đầu – với tác phẩm“Tân Trung Quốc vị lai ký” 《新中国未来记》- đã biểu đạt sinh độngcái tình cảm cổ điển vua quan thân dân, gần dân hàm chứa trong xungđộng “vượt lên”, cuối thập kỷ 1960, một triệu “Hồng vệ binh” (“红卫兵”) tại quảng trường Thiên An Môn đã lớn tiếng xưng tụng Mao TrạchĐông (Mao Ze Dong) là “Đại cứu tinh của nhân dân thế giới”, cảnhtượng vĩ đại đó khiến người ta không thể không nhớ lại cảnh ngày xưanhân dân bái đầu quỳ mọp trước thiên tử. Chính sự phản cảm và hoàinghi lo lắng trước cảnh bình mới rượu cũ đã không ngừng khiến ngườita chuyển sang sùng bái Tây phương, thậm chí khiến họ an tâm làm“người nước Mỹ”- không chỉ là “đêm nay” và cũng không chỉ là “chúngtôi”[4]Năm 1918, nhóm Trần Độc Tú (Chen Du Xiu) công kích truyền thống, lúctiếng đề xướng Tây hóa vang lên mạnh nhất, Lý Đại Chiêu (Li Da Zhao)lại kêu gọi văn minh Đông phương và văn minh Tây phương cùng phảntỉnh , điều hòa, sáng tạo nền “văn minh mới thứ ba”[5]。Điều này phảnánh trong nội bộ giới trí thức tư tưởng cấp tiến thời kỳ Ngũ Tứ có nhiềutiếng nói khác nhau như một hòa âm có nhiều âm điệu, nhưng nhìn từmột mặt khác, cái đặc biệt đa dạng theo kiểu Li Da Zhao của tư tưởngcấp tiến lại báo trước cái xung động “vượt lên” về sau bị thâu tóm lạimột cách vô ý thức, thậm chí bị tiêu tan trong cái viễn cảnh sẽ nổ racuộc đấu tranh “cách mạng giai cấp vô sản” mang tính ý thức hệ. Năm1957, Trương Quân Mại (Zhang Jun Mai) trong khi đem “Tư tưởng mớicủa nhà Nho” để đối kháng với “Chủ nghĩa cộng sản không chínhthống”, đã đồng thời chỉ ra chính sự xâm lược và hủy hoại văn hóa củachủ nghĩa đế quốc đối với Trung Quốc là nguyên nhân dẫn đến sự thắnglợi của chủ nghĩa cộng sản tại Trung Quốc. Ông ta đề xướng “Tân Nhogiáo” là vì muốn thực hiện sự bình đẳng về văn hóa và “thân thiện hợptác” giữa Trung Quốc và phương Tây, điều này dường như thể hiện mộtsự tiếp nối khác của xung động “vượt lên” ở bên ngoài tư tưởng cánhtả, sự tinh tường của ông khi nhìn thấy những hậu quả xâm lược củachủ nghĩa đế quốc phương Tây lại một lần nữa thể hiện rỏ sự tiếp nốitrên có ý nghĩa đích thực đối với tư tưởng hiện đại Trung Quốc. Thếnhưng, so với cuộc đấu tranh toàn dân của Trung Quốc đại lục nhằm“mai táng chủ nghĩa đế quốc Mỹ”, sự tiếp nối ở bên ngoài đại lục củaxung động “vượt lên”, lại càng thể hiện rỏ ràng hơn sự thu hẹp nhanhchóng của không gian thực tiễn lẫn không gian tưởng tượng của xungđộng này : hùng tâm sáng tạo một thế giới mới văn minh hơn phươngtây của Khang Hữu Vi (Kang You Wei) 50 năm trước giờ đây ngày càngthu nhỏ lại, chỉ còn lại cái lo lắng về “bảo chủng” , “bảo giáo” , thậm chítrong khi bảo vệ thì không khí bi quan ngày càng tràn lan.Không rỏ những nơi khác trên thế giới, trong những xã hội phi Tâyphương khi bị lôi kéo vào cuộc vận động lịch sử “hiện đại hóa” có xảy ramột tình trạng tương tự như đã xảy ra tại Trung Quốc trong 150 nămqua hay không, có bộc phát ra hai dạng xung động khác nhau nhưngđều cùng mãnh liệt ? Bắt đầu từ Lương Khải Siêu (Liang Qi Chao),những người trí thức có chí hướng muốn vượt lên phương Tây đều đặcbiệt nhấn mạnh đến tính chất đặc biệt riêng có của Trung Quốc : lãnhthổ rộng lớn, dân số đông, lịch sử lâu đời, văn hóa trước nay chưa hề bịngoại lực tiêu diệt . . . Những cách nói đó thường thường mang màu sắckhua trương, khiến người ta nghĩ rằng người Trung Quốc tự vỗ tay khenmình, nhưng họ nói cũng có điểm đúng, đó là , cho đến khi quân đội Âuchâu tấn công Bắc Kinh (Bei Jing) vào giữa thế kỷ 19, trong giới quan lạiTrung Quốc vẫn có một niềm tin tưởng phổ biến là văn hóa Trung Quốcvăn minh nhất thế giới. Từ góc độ “hiện đại” theo kiểu phương Tây màxét, đó chính là một cái tự đại buồn cười và tự khép kín, nhưng ngàynay nhìn lại, chúng ta cần thấy được phía sau cái “tự đại” và “khép kín”đó những yếu tố ủng hộ nó : chế độ chính trị và chế độ giáo dục truyềnthống, phương thức sinh hoạt nông nhiệp và trọng sách vở có gốc rể rấtsâu, bước đầu hiểu được tư tưởng cổ điển và hiện đại của phương Tây,có một cảm nhận sâu sắc về tình trạng “hiện đại hóa” ở trong và ởngoài Trung Quốc . . . Sự t ...