![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Văn học Nga Thế kỷ bạc như một chỉnh thể phức tạp (phần cuối)
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 184.47 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Vấn đề ngã thể chỉ là một bộ phận trong cái tổng thể to lớn của quá trình văn học cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX cả ở nước Nga, lẫn ở phương Tây, gắn với những tìm kiếm triết học tích cực của các nghệ sĩ giai đoạn giao thời.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Văn học Nga "Thế kỷ bạc" như một chỉnh thể phức tạp (phần cuối) Văn học Nga Thế kỷ bạc như một chỉnh thể phức tạp (phần cuối) Vấn đề ngã thể chỉ là một bộ phận trong cái tổng thể to lớn của quá trình vănhọc cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX cả ở nước Nga, lẫn ở phương Tây, gắn vớinhững tìm kiếm triết học tích cực của các nghệ sĩ giai đoạn giao thời. Những vấn đềvề con người cụ thể và các mối quan hệ của nó đối với xã hội, về cá nhân và môitrường (như đã làm rõ ở phía trên), thường xuất hiện trước văn học Nga cả ở cáinghĩa “tồn tại”, giống loài và thường được nâng từ bình diện lịch sử tới những phạmtrù triết học. Nền nghệ thuật mới bước vào thế kỉ XX đã lấy cảm hứng về những vấnđề bản thể đời sống, ưu thắng của các giá trị “vĩnh cửu” đối với các giá trị “nhất thời”để đối lập với người tiền nhiệm gần nhất của mình (kinh nghiệm nghệ thuật thựcchứng). Sự đòi hỏi bắt rễ sâu vào những chiều kích “rộng lớn” của các giá trị nảysinh bởi sự vận động gấp gáp của thời đại. Những thay đổi rộng khắp về phương diệntinh thần và xã hội-lịch sử mà thế kỉ XX mang lại đã thấm vào từng tế bào nhỏ nhấtcủa thực tại, cho thấy sự cần thiết nói về cái đang diễn ra, về con người cá nhân, cụthể từ điểm nhìn thế kỉ, điểm nhìn thế giới và đời sống nói chung, khát vọng bền bỉnhìn nhận quá trình sống dưới ánh sáng của những khởi nguyên phổ quát của tồn tại. Trong văn học Nga giao thời thế kỉ, cột trụ trên con đường đó, trước hết là hai vịtiên khu vĩ đại – Tolstoi và Dostoevski. Trong sáng tác của họ, những yếu tố đời sốngbắt rễ sâu vào dòng lịch sử, nhưng lại đầy quyền lực chi phối nó. Ở cội nguồn “thế kỉ bạc” người thừa kế gần gũi và quan trọng nhất những khátvọng tư tưởng nghệ thuật đó chính là Chekhov. Đối với phần lớn những người cùngthời với nhà văn, sự tham dự của ông vào truyền thống triết học của văn học Nga, cóthể ra gây ra những nghi ngờ. Sau một thời gian rất dài, cuối cùng điều đó mới đượcnhận ra, và cùng với nó là một vấn đề khác, đó là ý nghĩa vô giá của kinh nghiệmChekhov đối với toàn bộ quá trình văn học giao thời thế kỉ, trong đó, có cả nghệ thuậthiện đại chủ nghĩa mà bản thân nhà văn nói chung tỏ thái độ mỉa mai, xa cách. Cònthái độ đối với Chekhov của các nhóm phái hiện đại chủ nghĩa cũng khác nhau, songtựu chung đều không đồng nhất với sứ mệnh đích thực của nhà văn này. Có thể, trongcác nhóm phái đó Andrei Belyi là người cảm nhận tinh tường hơn cả ý nghĩa đờisống trong sáng tác của ông, cái ý nghĩa, xét cho cùng, có tầm quan trọng như nhauđối với tất cả các nhánh của vận động văn học(54). Tính triết lý của Chekhov khác xa với triết lí của các vị tiên khu nổi tiếng, nócô đọng hơn nhiều và được giấu kín, xa lạ với sự nhiệt thành, tính biểu cảm theotinh thần Dostoevski, nhưng nó thấm nhuần toàn bộ thế giới nghệ thuật của nhà văn.Đặc trưng của sáng tác Chekhov, đó là “tính siêu địa phương” trong sự “địa phươnghoá” đặc biệt, gắn với địa điểm môi trường, cuộc sống sinh hoạt thường nhật. Với sựdứt khoát đặc biệt, Chekhov nhấn mạnh định hướng đó của mình trên các cấp độkhác nhau của văn học cấp độ tư tưởng (chúng ta nhớ lại câu nói của ông “tất cảchúng ta là nhân dân”(55), nhằm chống lại sự phân tách một bộ phận dân chúng nào đókhỏi nhân quần trong bản thể chung của nó, trong tư tưởng của nó), cấp độ đề tài(Chekhov than vãn về tính khép kín của “trường quan sát”, về việc “nhà văn Ngasống trong ống máng”(56)), cấp độ tính cách. Ngay trong các tác phẩm viết vào nhữngnăm 1880 đã nhận thấy rõ “tính tổng hợp”, thái độ “khước từ (…) sự “chuyên mônhoá” về phương diện xã hội, tâm lí và những phương diện tương tự khác (…), bìnhđẳng hoá các nhân vật trong quan hệ đối với cùng một quá trình nhận thức thực tiễn(…)”(57). Trong sáng tác của Chekhov giai đoạn chín muồi, tính gián tiếp của các hiệntượng cụ thể, của “trường hợp” riêng biệt được thể hiện đặc biệt rõ ràng bởi các kháiniệm triết học về con người. Chẳng hạn như truyện ngắn Một trường hợp trong cuộcđời hành nghề (1898). Văn cảnh mang tính khái quát trong truyện khá độc đáo, nóđưa tự sự ra khỏi phạm vi mô tả thông thường cái thực tại hiện hành của chủ nghĩa tưbản tàn bạo. Nhân vật của truyện, bác sĩ Korolev, “với tư cách một bác sĩ, chẩn đoánđúng về những đau khổ kinh niên mà nguyên nhân sâu xa của nó là không thể hiểu vàkhông thể chữa trị, và anh nhìn khu nhà xưởng như nhìn một cái gì đó bị ngộ nhận(…); Anh có cảm giác, bằng những con mắt đỏ rực ấy (những ô cửa sổ của nhàmáy – V.K) kẻ nhìn anh chính là quỷ, cái sức mạnh huyền bí đã tạo nên mối quan hệgiữa những người mạnh và những kẻ yếu, đã gây ra lỗi lầm nghiêm trọng đó (…)Đấy không còn là quy luật, mà là sự phi lí mang tính lôgic, khi mà cả người mạnh lẫnkẻ yếu đều trở thành nạn nhân như nhau trong những mối quan hệ ràng buộc, lệ thuộcmột cách vô thức vào một sức mạnh định hướng nào đó, không hiểu nổi, bên ngoàicuộc sống, xa lạ với con người”(58). ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Văn học Nga "Thế kỷ bạc" như một chỉnh thể phức tạp (phần cuối) Văn học Nga Thế kỷ bạc như một chỉnh thể phức tạp (phần cuối) Vấn đề ngã thể chỉ là một bộ phận trong cái tổng thể to lớn của quá trình vănhọc cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX cả ở nước Nga, lẫn ở phương Tây, gắn vớinhững tìm kiếm triết học tích cực của các nghệ sĩ giai đoạn giao thời. Những vấn đềvề con người cụ thể và các mối quan hệ của nó đối với xã hội, về cá nhân và môitrường (như đã làm rõ ở phía trên), thường xuất hiện trước văn học Nga cả ở cáinghĩa “tồn tại”, giống loài và thường được nâng từ bình diện lịch sử tới những phạmtrù triết học. Nền nghệ thuật mới bước vào thế kỉ XX đã lấy cảm hứng về những vấnđề bản thể đời sống, ưu thắng của các giá trị “vĩnh cửu” đối với các giá trị “nhất thời”để đối lập với người tiền nhiệm gần nhất của mình (kinh nghiệm nghệ thuật thựcchứng). Sự đòi hỏi bắt rễ sâu vào những chiều kích “rộng lớn” của các giá trị nảysinh bởi sự vận động gấp gáp của thời đại. Những thay đổi rộng khắp về phương diệntinh thần và xã hội-lịch sử mà thế kỉ XX mang lại đã thấm vào từng tế bào nhỏ nhấtcủa thực tại, cho thấy sự cần thiết nói về cái đang diễn ra, về con người cá nhân, cụthể từ điểm nhìn thế kỉ, điểm nhìn thế giới và đời sống nói chung, khát vọng bền bỉnhìn nhận quá trình sống dưới ánh sáng của những khởi nguyên phổ quát của tồn tại. Trong văn học Nga giao thời thế kỉ, cột trụ trên con đường đó, trước hết là hai vịtiên khu vĩ đại – Tolstoi và Dostoevski. Trong sáng tác của họ, những yếu tố đời sốngbắt rễ sâu vào dòng lịch sử, nhưng lại đầy quyền lực chi phối nó. Ở cội nguồn “thế kỉ bạc” người thừa kế gần gũi và quan trọng nhất những khátvọng tư tưởng nghệ thuật đó chính là Chekhov. Đối với phần lớn những người cùngthời với nhà văn, sự tham dự của ông vào truyền thống triết học của văn học Nga, cóthể ra gây ra những nghi ngờ. Sau một thời gian rất dài, cuối cùng điều đó mới đượcnhận ra, và cùng với nó là một vấn đề khác, đó là ý nghĩa vô giá của kinh nghiệmChekhov đối với toàn bộ quá trình văn học giao thời thế kỉ, trong đó, có cả nghệ thuậthiện đại chủ nghĩa mà bản thân nhà văn nói chung tỏ thái độ mỉa mai, xa cách. Cònthái độ đối với Chekhov của các nhóm phái hiện đại chủ nghĩa cũng khác nhau, songtựu chung đều không đồng nhất với sứ mệnh đích thực của nhà văn này. Có thể, trongcác nhóm phái đó Andrei Belyi là người cảm nhận tinh tường hơn cả ý nghĩa đờisống trong sáng tác của ông, cái ý nghĩa, xét cho cùng, có tầm quan trọng như nhauđối với tất cả các nhánh của vận động văn học(54). Tính triết lý của Chekhov khác xa với triết lí của các vị tiên khu nổi tiếng, nócô đọng hơn nhiều và được giấu kín, xa lạ với sự nhiệt thành, tính biểu cảm theotinh thần Dostoevski, nhưng nó thấm nhuần toàn bộ thế giới nghệ thuật của nhà văn.Đặc trưng của sáng tác Chekhov, đó là “tính siêu địa phương” trong sự “địa phươnghoá” đặc biệt, gắn với địa điểm môi trường, cuộc sống sinh hoạt thường nhật. Với sựdứt khoát đặc biệt, Chekhov nhấn mạnh định hướng đó của mình trên các cấp độkhác nhau của văn học cấp độ tư tưởng (chúng ta nhớ lại câu nói của ông “tất cảchúng ta là nhân dân”(55), nhằm chống lại sự phân tách một bộ phận dân chúng nào đókhỏi nhân quần trong bản thể chung của nó, trong tư tưởng của nó), cấp độ đề tài(Chekhov than vãn về tính khép kín của “trường quan sát”, về việc “nhà văn Ngasống trong ống máng”(56)), cấp độ tính cách. Ngay trong các tác phẩm viết vào nhữngnăm 1880 đã nhận thấy rõ “tính tổng hợp”, thái độ “khước từ (…) sự “chuyên mônhoá” về phương diện xã hội, tâm lí và những phương diện tương tự khác (…), bìnhđẳng hoá các nhân vật trong quan hệ đối với cùng một quá trình nhận thức thực tiễn(…)”(57). Trong sáng tác của Chekhov giai đoạn chín muồi, tính gián tiếp của các hiệntượng cụ thể, của “trường hợp” riêng biệt được thể hiện đặc biệt rõ ràng bởi các kháiniệm triết học về con người. Chẳng hạn như truyện ngắn Một trường hợp trong cuộcđời hành nghề (1898). Văn cảnh mang tính khái quát trong truyện khá độc đáo, nóđưa tự sự ra khỏi phạm vi mô tả thông thường cái thực tại hiện hành của chủ nghĩa tưbản tàn bạo. Nhân vật của truyện, bác sĩ Korolev, “với tư cách một bác sĩ, chẩn đoánđúng về những đau khổ kinh niên mà nguyên nhân sâu xa của nó là không thể hiểu vàkhông thể chữa trị, và anh nhìn khu nhà xưởng như nhìn một cái gì đó bị ngộ nhận(…); Anh có cảm giác, bằng những con mắt đỏ rực ấy (những ô cửa sổ của nhàmáy – V.K) kẻ nhìn anh chính là quỷ, cái sức mạnh huyền bí đã tạo nên mối quan hệgiữa những người mạnh và những kẻ yếu, đã gây ra lỗi lầm nghiêm trọng đó (…)Đấy không còn là quy luật, mà là sự phi lí mang tính lôgic, khi mà cả người mạnh lẫnkẻ yếu đều trở thành nạn nhân như nhau trong những mối quan hệ ràng buộc, lệ thuộcmột cách vô thức vào một sức mạnh định hướng nào đó, không hiểu nổi, bên ngoàicuộc sống, xa lạ với con người”(58). ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tài liệu văn học văn học nghị luận quan điểm văn học văn học tham khảo nghị luận văn họcTài liệu liên quan:
-
9 trang 3430 1 0
-
Viết đoạn văn so sánh ngôn ngữ thơ Hồ Xuân Hương và thơ bà Huyện Thanh Quan
2 trang 795 0 0 -
Phân tích bài thơ 'Trở về quê nội' của Lê Anh Xuân
7 trang 758 0 0 -
Phân tích tác phẩm Mảnh trăng cuối rừng của Nguyễn Minh Châu
13 trang 738 0 0 -
6 trang 617 0 0
-
2 trang 460 0 0
-
Thuyết minh về tác gia văn học Xuân Diệu
6 trang 406 0 0 -
4 trang 387 0 0
-
Bình giảng về tác phẩm Chiếc thuyền ngoài xa của Nguyễn Minh Châu
9 trang 332 0 0 -
Đề thi học sinh giỏi môn Ngữ văn lớp 8 năm 2021-2022 có đáp án - Phòng GD&ĐT Châu Đức
4 trang 247 0 0