Danh mục

Văn học Nhật Bản và Mỹ học bóng tối: Cái ác trong 'Kafka bên bờ biển' của Haruki Murakami

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 391.02 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghiên cứu mối quan hệ giữa văn học Nhật Bản và mỹ học bóng tối, bài báo này tập trung vào thế giới bóng tối, nơi cái ác kiến tạo ranh giới giữa sự sống và cái chết, giữa ấm ức và sự thăng hoa của cảm xúc thẩm mĩ. Lựa chọn phân chia cái ác tự nhiên và cái ác luân lý trong sự kết hợp giữa luân lý và tự do, chúng tôi chỉ ra cảm quan tôn giáo gắn với định mệnh siêu hình, cấm kị tình dục và sự trừng phạt trong tiểu thuyết “Kafka bên bờ biển” của Haruki Murakami.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Văn học Nhật Bản và Mỹ học bóng tối: Cái ác trong “Kafka bên bờ biển” của Haruki Murakami74 Đậu Gia Bảo Thi, Lê Thị Diễm Hằng VĂN HỌC NHẬT BẢN VÀ MỸ HỌC BÓNG TỐI: CÁI ÁC TRONG “KAFKA BÊN BỜ BIỂN” CỦA HARUKI MURAKAMI JAPANESE LITERATURE AND AESTHETICS OF SHADOW: EVIL IN “KAFKA ON THE SHORE” BY HARUKI MURAKAMI Đậu Gia Bảo Thi, Lê Thị Diễm Hằng* Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế1 *Tác giả liên hệ: ltdhang@hueuni.edu.vn (Nhận bài: 29/11/2021; Chấp nhận đăng: 18/01/2022)Tóm tắt - Nghiên cứu mối quan hệ giữa văn học Nhật Bản và Abstract - A research on the relationship between Japanesemỹ học bóng tối, bài báo này tập trung vào thế giới bóng tối, nơi literature and the aesthetics of shadow focuses on the world ofcái ác kiến tạo ranh giới giữa sự sống và cái chết, giữa ấm ức và darkness where the evil creates a boundary between life andsự thăng hoa của cảm xúc thẩm mĩ. Lựa chọn phân chia cái ác tự death, repression and sublimation of aesthetic feelings. Applyingnhiên và cái ác luân lý trong sự kết hợp giữa luân lý và tự do, the division for natural evil and moral one in the interlacing withchúng tôi chỉ ra cảm quan tôn giáo gắn với định mệnh siêu hình, morality and freedom, we point out the religious sensecấm kị tình dục và sự trừng phạt trong tiểu thuyết “Kafka bên bờ associated with metaphysical fate, sexual taboo, and punishmentbiển” của Haruki Murakami. Thông qua việc nghiên cứu cái ác in “Kafka on the shore” by Haruki Murakami. Through thenhư một phạm trù của mỹ học bóng tối, bài báo không những study on evil as a category of aesthetics of shadow, the articlechứng minh ảnh hưởng của mỹ học tôn giáo mà còn chỉ ra bản not only demonstrates the influence of religious aesthetics butsắc văn hóa Nhật Bản trong tiểu thuyết của Murakami. also shows the Japanese cultural identity of Murakamis novel.Từ khóa - Mỹ học bóng tối; cái ác; kami; Kafka bên bờ biển; Key words - Aesthetics of shadow; the evil; kami; Kafka on theHaruki Murakami shore; Haruki Murakami1. Mở đầu chúng ta không thể đạt đến độ sâu mà nó kiến tạo [3, Hội hoạ ra đời vào thời khắc mà bóng của con người tr.27]. Bản chất che khuất của bóng tối bao trùm sự thinhhằn in lên vách đá của hang động. Stoichita cho rằng, khi lặng, vô hình, mang dạng thức sâu xa, theo đó, “người tahội hoạ lần đầu xuất hiện, nó vừa là một phần của sự vắng không tập trung vào những bông hoa đầy màu sắc đangmặt, vừa là một phần của sự hiện hữu: Sự thiếu vắng của bung nở, mà chú ý đến những viền bóng tối mà chúng tạokhối cơ thể và sự hiện diện của hình chiếu vật thể [1]. ra khi lùi vào khoảng xung quanh của bóng âm sâu thẳm,Chúng là kết quả của thế giới bóng tối u huyền trong do đó mà gợi ra một luồng không khí ảo diệu và đầy chiềutưởng tượng của nghệ sĩ. Khác với bản chất nghệ thuật sâu” [4, tr.212]. Tanizaki cho rằng, yūgen hay là vẻ đẹp ucủa phương Tây gắn với sự mô phỏng (mimesis), điểm huyền chính là sự hiện diện của bóng tối về đêm, nơi tiềmcốt lõi của nghệ thuật phương Đông, theo Heidegger thức trú ngụ [5]. Nó còn bao gồm “không chỉ thế giới“chính là tạo điều kiện cho, hoặc trở nên, một hình thức ngầm với các cổ mẫu theo quan niệm của Jung mà còn làtrầm tư mặc tưởng (meditation)” [2, tr.308]. Mục đích của thế giới tâm lí hấp dẫn, đầy quỷ quyệt theo lí giải củasự suy tư là hướng đến tự do để thoát khỏi mọi trói buộc Freud” [6, tr.27]. Yūgen vì thế gắn với thế giới của sựcủa hình thức nghệ thuật. Con đường nghệ thuật của mỹ hiện hữu lúc này, chiều sâu của thực tại được trải nghiệmhọc Nhật Bản gắn với sự trầm tư mặc tưởng được thăng bởi sự nâng đỡ của trí tưởng tượng. Theo đó, “Truyện kểhoa, ẩn sâu trong tính Thiền, nơi bóng tối trú ngụ. Genji” là áng văn đẹp đẽ của niềm bi cảm wabi-sabi, cáiHisamatsu cho rằng, cái đẹp của một tác phẩm với đạo đẹp mong manh, ảo diệu, dập dờn của chiều sâu bóng tối.Thiền nằm ở việc không có hình tướng cố định (formless) Haruki Murakami là nhà văn thuộc thế hệ mới trongxuất hi ...

Tài liệu được xem nhiều: