Văn học Trung Quốc - Chương 3
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 816.27 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
TIỂU THUYẾT CỔ ĐIỂN TRUNG QUỐC (tiểu thuyết thời Minh -Thanh)Nói về những thành tựu nổi bật của văn học cổ điển Trung Quốc người ta thường kể : Tản văn trước Tần, Thơ Ðường, Từ Tống, Kịch Nguyên, và tiểu thuyết Minh Thanh. Minh Thanh là thời kỳ hoàng kim của tiểu thuyết Trung Quốc. Với các bộ sách Tam quốc, Thuỷ hử, Đông Chu liệt quốc, Tây du ký, Phong thần diễn nghĩa, Liêu trai chí dị, Chuyện làng nho, Hồng lâu mộng ..., tiểu thuyết chương hồi Trung Hoa đã đạt đến trình độ hoàn chỉnh....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Văn học Trung Quốc - Chương 3 VHTQ -PHNCHƯƠNG III TIỂU THUYẾT CỔ ĐIỂN TRUNG QUỐC (tiểu thuyết thời Minh -Thanh) Nói về những thành tựu nổi bật của văn học cổ điển Trung Quốc người ta thường kể :Tản văn trước Tần, Thơ Ðường, Từ Tống, Kịch Nguyên, và tiểu thuyết Minh Thanh. Minh Thanh là thời kỳ hoàng kim của tiểu thuyết Trung Quốc. Với các bộ sách Tamquốc, Thuỷ hử, Đông Chu liệt quốc, Tây du ký, Phong thần diễn nghĩa, Liêu trai chí dị, Chuyệnlàng nho, Hồng lâu mộng ..., tiểu thuyết chương hồi Trung Hoa đã đạt đến trình độ hoànchỉnh. Bởi vậy, tiểu thuyết thời Minh Thanh được gọi là tiểu thuyết cổ điển Trung Hoa.1. BỐI CẢNH LỊCH SỬ XÃ HỘI Sau gần một thế kỷ chịu sự đô hộ của người Mông Cổ, đến năm 1368, cuộc khởi nghĩacủa Chu Nguyên Chương đã lật đổ vương triều Nguyên-Mông, lập nên nhà Minh. Nhà Minh (1368-1644) là triều đại phong kiến Hán tộc cuối cùng của Trung Hoa. MinhThái tổ Chu Nguyên Chương là vị anh hùng xuất thân bình dân dấy binh khởi nghĩa dựng nênnghiệp lớn như Hán Cao tổ Lưu Bang ngày xưa. Ban đầu, họ Chu thi hành một số chính sáchphát triển thuỷ lợi, hạn chế bọn cường hào, khôi phục công thương và thủ công nghiệp. Kinh tế- xã hội dần dần ổn định và có hướng phát triển phồn vinh. Nhưng càng về sau, giai cấp thốngtrị ngày càng hủ bại, ăn chơi xa xỉ, hoang dâm vô độ, đã mờ nhạt hình bóng người anh hùng họChu áo vải cờ đào. Chúng củng cố quyền lực bằng cách chặt bớt thủ hạ thay bằng con cháuhọ hàng. Ðối nội thì tăng cường áp bức bóc lột dân chúng, đối ngoại thì tăng cường bànhtrướng lãnh thổ đối với Mông Cổ và các nước ở vùng biển Indonesia. (Năm 1407, MinhThành tổ sai tướng Trương Phụ dẫn tám mươi vạn quân sang xâm chiếm nước ta, đổi tên AnNam thành Giao Chỉ hòng sáp nhập nước ta vào Trung Quốc. Sau hai mươi năm chịu áchthống trị tàn khốc của chúng, năm 1427 nhân dân ta dưới sự lãnh đạo của Lê Lợi đã giành lạiđộc lập) Xã hội Trung Quốc ngày càng rối loạn, nhiều cuộc bạo động nông dân và tranh chấpbè đảng liên tiếp nổ ra. Cuối cùng cuộc khởi nghĩa nông dân do Lý Tư Thành và Trương HánTrung lãnh đạo đã lật đổ nhà Minh. Vua Sùng Trinh, ông vua Hán cuối cùng phải thắt cổ tựtử. Nhưng khi Lý T ư Thành chưa kịp củng cố chính quyền thì viên đại thần nhà Minh làNgô Tam Quế đã rước quân Mãn Thanh vào cửa ải. Chúng đánh chiếm Bắc Kinh, đánh rộngra toàn quốc và lập nên nhà Thanh. Nhà Thanh (1644 - 1911) là triều đại ngoại tộc thứ hai, sau nhà Nguyên (Mông Cổ) đãthống trị Trung Quốc. Mãn Thanh cũng như Mông Cổ, là một nước nhỏ và lạc hậu so vớiTrung Quốc. Nhà Thanh phải áp dụng chính sách trấn áp nô dịch khắc nghiệt t àn bạo để caitrị một đất nước rộng lớn , người đông có nền văn hoá phát triển cao. Họ bắt người TrungHoa theo phong tục Mãn Thanh. Tám mươi năm đầu, đất nước Trung Quốc ngập trong máu vànước mắt dưới chính sách cai trị bằng lưỡi gươm và tệ phân biệt chủng tộc. Nhưng dần dần giai cấp thống trị Mãn Thanh lại chịu Hán hoá, tức là họ học tập cácnền chính trị, văn hoá Trung Hoa để cải cách kinh tế xã hội. Càn Long (Kiền Long) là thời kỳphồn vinh nhất của đế chế Mãn Thanh. Chính sách bành trướng lại được tăng cường. Năm1788 tướng Tôn Sĩ Nghị đưa quân sang xâm chiếm Việt Nam nhưng bị thất bại thảm hại. Việc bành trướng lãnh thổ càng làm cho mâu thuẫn giai cấp và dân tộc vốn có trở nênsâu sắc và phức tạp. Mầm mống kinh tế t ư bản chủ nghĩa từ đời Minh nay c àng phát triển, đốilập gay gắt với nền chuyên chế phản động đã bước vào buổi xế chiều. Nhà Thanh trị vì được 267 năm, đến cuộc cách mạng Tân Hợi 1911 mới bị lật đổ.Nhưng ngay từ năm 1840 - năm xảy ra Chiến tranh Thuốc phiện, các đế quốc phương Tây đã 80 VHTQ -PHNnhảy vào xâu xé Trung Quốc. Sau khi nhà Thanh sụp đổ thì Trung Quốc trở thành xã hội nửaphong kiến nửa thuộc địa . Ðó là chế độ chính trị chuyên chế lỗi thời và phản động. Mâu thuẫn xã hội ngày càngphức tạp và sâu sắc, người nông dân chịu đựng đủ các kiểu bóc lột của chính quyền các cấp,của tư bản thương nghiệp thâm nhập nông thôn và lãnh đủ tai hoạ chiến tranh bành trướng.Ðến đời nhà Thanh, mâu thuẫn dân tộc lại nổi lên giữa người Hán yêu nước và kẻ ngoạibang Mãn Thanh. Giai cấp thống trị áp dụng một chính sách văn hoá tàn bạo. Họ ra sức đề caolý học tức là Tống Nho - đạo Khổng được cải biên, giải thích lại nhằm phục vụ cho chế độphong kiến tập quyền. Ðề cao tư tưởng mệnh trời, khuyên nhủ an phận thủ thường, với cácluân lý tam cương, ngũ thường. Chế độ giáo dục thi cử xoay quanh các bộ sách Tứ thư vàNgũ kinh nhằm hạn chế tự do t ư tưởng. Cách đào tạo nhân tài như vậy chỉ sản sinh ra nhữngcon mọt sách (như trong tiểu thuyết Hồng Lâu Mộng, Giả Bảo Ngọc đã chế diễu cách họchành và thi cử ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Văn học Trung Quốc - Chương 3 VHTQ -PHNCHƯƠNG III TIỂU THUYẾT CỔ ĐIỂN TRUNG QUỐC (tiểu thuyết thời Minh -Thanh) Nói về những thành tựu nổi bật của văn học cổ điển Trung Quốc người ta thường kể :Tản văn trước Tần, Thơ Ðường, Từ Tống, Kịch Nguyên, và tiểu thuyết Minh Thanh. Minh Thanh là thời kỳ hoàng kim của tiểu thuyết Trung Quốc. Với các bộ sách Tamquốc, Thuỷ hử, Đông Chu liệt quốc, Tây du ký, Phong thần diễn nghĩa, Liêu trai chí dị, Chuyệnlàng nho, Hồng lâu mộng ..., tiểu thuyết chương hồi Trung Hoa đã đạt đến trình độ hoànchỉnh. Bởi vậy, tiểu thuyết thời Minh Thanh được gọi là tiểu thuyết cổ điển Trung Hoa.1. BỐI CẢNH LỊCH SỬ XÃ HỘI Sau gần một thế kỷ chịu sự đô hộ của người Mông Cổ, đến năm 1368, cuộc khởi nghĩacủa Chu Nguyên Chương đã lật đổ vương triều Nguyên-Mông, lập nên nhà Minh. Nhà Minh (1368-1644) là triều đại phong kiến Hán tộc cuối cùng của Trung Hoa. MinhThái tổ Chu Nguyên Chương là vị anh hùng xuất thân bình dân dấy binh khởi nghĩa dựng nênnghiệp lớn như Hán Cao tổ Lưu Bang ngày xưa. Ban đầu, họ Chu thi hành một số chính sáchphát triển thuỷ lợi, hạn chế bọn cường hào, khôi phục công thương và thủ công nghiệp. Kinh tế- xã hội dần dần ổn định và có hướng phát triển phồn vinh. Nhưng càng về sau, giai cấp thốngtrị ngày càng hủ bại, ăn chơi xa xỉ, hoang dâm vô độ, đã mờ nhạt hình bóng người anh hùng họChu áo vải cờ đào. Chúng củng cố quyền lực bằng cách chặt bớt thủ hạ thay bằng con cháuhọ hàng. Ðối nội thì tăng cường áp bức bóc lột dân chúng, đối ngoại thì tăng cường bànhtrướng lãnh thổ đối với Mông Cổ và các nước ở vùng biển Indonesia. (Năm 1407, MinhThành tổ sai tướng Trương Phụ dẫn tám mươi vạn quân sang xâm chiếm nước ta, đổi tên AnNam thành Giao Chỉ hòng sáp nhập nước ta vào Trung Quốc. Sau hai mươi năm chịu áchthống trị tàn khốc của chúng, năm 1427 nhân dân ta dưới sự lãnh đạo của Lê Lợi đã giành lạiđộc lập) Xã hội Trung Quốc ngày càng rối loạn, nhiều cuộc bạo động nông dân và tranh chấpbè đảng liên tiếp nổ ra. Cuối cùng cuộc khởi nghĩa nông dân do Lý Tư Thành và Trương HánTrung lãnh đạo đã lật đổ nhà Minh. Vua Sùng Trinh, ông vua Hán cuối cùng phải thắt cổ tựtử. Nhưng khi Lý T ư Thành chưa kịp củng cố chính quyền thì viên đại thần nhà Minh làNgô Tam Quế đã rước quân Mãn Thanh vào cửa ải. Chúng đánh chiếm Bắc Kinh, đánh rộngra toàn quốc và lập nên nhà Thanh. Nhà Thanh (1644 - 1911) là triều đại ngoại tộc thứ hai, sau nhà Nguyên (Mông Cổ) đãthống trị Trung Quốc. Mãn Thanh cũng như Mông Cổ, là một nước nhỏ và lạc hậu so vớiTrung Quốc. Nhà Thanh phải áp dụng chính sách trấn áp nô dịch khắc nghiệt t àn bạo để caitrị một đất nước rộng lớn , người đông có nền văn hoá phát triển cao. Họ bắt người TrungHoa theo phong tục Mãn Thanh. Tám mươi năm đầu, đất nước Trung Quốc ngập trong máu vànước mắt dưới chính sách cai trị bằng lưỡi gươm và tệ phân biệt chủng tộc. Nhưng dần dần giai cấp thống trị Mãn Thanh lại chịu Hán hoá, tức là họ học tập cácnền chính trị, văn hoá Trung Hoa để cải cách kinh tế xã hội. Càn Long (Kiền Long) là thời kỳphồn vinh nhất của đế chế Mãn Thanh. Chính sách bành trướng lại được tăng cường. Năm1788 tướng Tôn Sĩ Nghị đưa quân sang xâm chiếm Việt Nam nhưng bị thất bại thảm hại. Việc bành trướng lãnh thổ càng làm cho mâu thuẫn giai cấp và dân tộc vốn có trở nênsâu sắc và phức tạp. Mầm mống kinh tế t ư bản chủ nghĩa từ đời Minh nay c àng phát triển, đốilập gay gắt với nền chuyên chế phản động đã bước vào buổi xế chiều. Nhà Thanh trị vì được 267 năm, đến cuộc cách mạng Tân Hợi 1911 mới bị lật đổ.Nhưng ngay từ năm 1840 - năm xảy ra Chiến tranh Thuốc phiện, các đế quốc phương Tây đã 80 VHTQ -PHNnhảy vào xâu xé Trung Quốc. Sau khi nhà Thanh sụp đổ thì Trung Quốc trở thành xã hội nửaphong kiến nửa thuộc địa . Ðó là chế độ chính trị chuyên chế lỗi thời và phản động. Mâu thuẫn xã hội ngày càngphức tạp và sâu sắc, người nông dân chịu đựng đủ các kiểu bóc lột của chính quyền các cấp,của tư bản thương nghiệp thâm nhập nông thôn và lãnh đủ tai hoạ chiến tranh bành trướng.Ðến đời nhà Thanh, mâu thuẫn dân tộc lại nổi lên giữa người Hán yêu nước và kẻ ngoạibang Mãn Thanh. Giai cấp thống trị áp dụng một chính sách văn hoá tàn bạo. Họ ra sức đề caolý học tức là Tống Nho - đạo Khổng được cải biên, giải thích lại nhằm phục vụ cho chế độphong kiến tập quyền. Ðề cao tư tưởng mệnh trời, khuyên nhủ an phận thủ thường, với cácluân lý tam cương, ngũ thường. Chế độ giáo dục thi cử xoay quanh các bộ sách Tứ thư vàNgũ kinh nhằm hạn chế tự do t ư tưởng. Cách đào tạo nhân tài như vậy chỉ sản sinh ra nhữngcon mọt sách (như trong tiểu thuyết Hồng Lâu Mộng, Giả Bảo Ngọc đã chế diễu cách họchành và thi cử ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo trình văn học văn học nước ngoài ngữ văn và ngôn ngữ văn học nga văn học châu áGợi ý tài liệu liên quan:
-
Văn học Châu Mỹ tuyển chọn (Tập I): Phần 1
342 trang 385 10 0 -
Mười hai học thuyết về bản tính của con người: Phần 1
260 trang 182 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp Văn học: Đặc điểm thơ A. X. Puskin
89 trang 181 0 0 -
Truyện Harry Potter và chiếc cốc lửa
1938 trang 166 0 0 -
Văn học Châu Mỹ tuyển chọn (Tập I): Phần 2
610 trang 164 6 0 -
Luận án Tiến sĩ Ngữ văn: Cổ mẫu trong tiểu thuyết John Steinbeck
184 trang 114 0 0 -
Giáo trình Phương pháp giảng dạy văn học: Phần 1 - Phan Trọng Luận
68 trang 105 0 0 -
Tiểu thuyết Đôn Kihôtê - Nhà quý tộc tài ba xứ Mantra: Phần 1
450 trang 81 0 0 -
biểu tượng thất truyền: phần 2
340 trang 72 0 0 -
Luận án Tiến sĩ Ngữ văn: Mĩ cảm trong tiểu thuyết Haruki Murakami
237 trang 68 0 0