Văn học Trung Quốc - Chương 6
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 243.45 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hầu như chúng ta ít biết đến cái tên Băng Tâm cho tới sau thời điểm Đổi mới. Ngay ở Trung Quốc theo quan điểm chính thống, giới nghiên cứu văn học chỉ đề cao các nhà văn cách mạng, cộng sản. Bảng xếp hạng văn nghệ sĩ của Trung Quốc thời trước Đổi mới được xếp theo đẳng cấp chính trị, ngoại trừ Lỗ Tấn là ngoại cỡ vì sự nghiệp văn chương sáng chói vượt hơn mọi tiêu chuẩn đương thời. Nhà văn Băng Tâm chỉ được coi là “nhân sĩ yêu nước” nên cũng chưa được...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Văn học Trung Quốc - Chương 6CHƯƠNG 6. Nữ sĩ Băng Tâm và tập thơ Phồn tinh Hầu như chúng ta ít biết đến cái tên Băng Tâm cho tới sau thời điểm Đổi mới. Ngayở Trung Quốc theo quan điểm chính thống, giới nghiên cứu văn học chỉ đề cao các nhà văncách mạng, cộng sản. Bảng xếp hạng văn nghệ sĩ của Trung Quốc thời trước Đổi mới đượcxếp theo đẳng cấp chính trị, ngoại trừ Lỗ Tấn là ngoại cỡ vì sự nghiệp văn chương sángchói vượt hơn mọ i tiêu chuẩn đương thời. Nhà văn Băng Tâm chỉ được coi là “nhân sĩ yêunước” nên cũng chưa được đánh giá nghiêm túc. Cuối thế kỉ XX, người đọc Trung Quốc lại chú ý tới những cây bút mới mẻ nhưVương Mông, Giả Bình Ao, Mạc Ngôn, Trương Hiền Lượng, Phùng Kí Tài…Trong khi đóở Trung Quốc người đọc bắt đầu quay lạ i với Băng Tâm một tên tuổi vốn đã sáng tác từnhững năm 20 đầu thế ki. Băng Tâm đã chọn một bút danh đẹp, giản dị như cuộc đời nữ sĩ,xứng đáng với câu thơ cổ: “Nhất phiến băng tâm tại ngọc hồ” (Tâm hồn như mảnh băng tuyết chứa trong bình ngọc) (thơ Vương Xương Linh, bài “Tại Phù Dung lâu tống Tân Tiệm”).Cuộc đời và sự nghiệpBăng Tâm (1900-1999) là nhà văn cận đại kiệt xuất của Trung Quốc, nhà yêu nước trungthành, nhà họat động xã hộ i trứ danh.Bà tên thực Tạ Uyển Oánh quê quán xứ Trường Lạc, Phúc Châu, tỉnh Phúc Kiến, sinh ngày5 tháng 10 năm 1900 trong một gia đình quan chức hải quân có tư tưởng Duy tân. Phụ thâncô tham gia trận hải chiến Giáp Ngọ, sau giữ chức khai biện hải quân học giáo bính xuất-tức giáo trưởng- ở Yên Đài t ỉnh Sơn Đông.Bốn tuổi Băng Tâm theo gia đình dời về Yên Đài, Sơn Đông, ven bờ biển rộng. Trong thờigian học tập ở gia đình, Băng Tâm đã tiếp xúc với các tác phẩm cổ điển trứ danh, 7 tuổi đọccác tác phẩm như Tam quốc diễn nghĩa, Thủy hử truyện. Cách mạng Tân Hợi bùng nổ, côtrở lại Phúc Châu, năm 1912 dự thi vô khoa dự bị Trường sư phạm nữ Phúc Châu.Năm 1913 chuyển về Bắc Kinh, học trung học. Cô chịu ảnh hưởng Cơ đốc giáo và gia nhậptôn giáo này, Năm 1918 đăng ký học khoa dự bị Đại học nữ Hiệp Hòa, Băng Tâm muốnlàm một y sinh góp phần giảm bớt tổn thương của con người.Cuộc vận động Ngũ Tứ bùng nổ (4.5.1919) và phong trào vận động Tân văn hóa phát khở iBăng Tâm toàn tâm toàn trí gia nhập vào trào lưu thời đại, cuốn mình vào công việc vănthư của Hội sinh viên đại học, tập trung sức tham gia công tác tuyên truyền của Hộ i liênhiệp sinh viên đại học Bắc Kinh. Với sự kích thích của cuộc Đại hộ i học sinh sinh viên toànquốc, cũng vào tháng 8, 9 năm 1919, cô công bố trên tờ “Thần báo”(Tin tức buổi sáng)thiên tản văn đầu tiên “Cảm tưởng hai mươi mốt ngày nghe hiểu” và đoản thiên tiểu thuyếtđầu tiên “Hai gia đình”. Từ đây về sau cô dùng bút danh “Băng Tâm”.Từ sau cao trào“Ngũ Tứ”, Băng Tâm chùn bước, lánh vào cái gia đình nhỏ hẹp, miêu tảnhững cảm xúc bất mãn trong cái xã hội có giai cấp, đi vào trăn trở tình yêu nhân loại(Băng Tâm tiểu thuyết, tản văn tuyển tập, lời Tựa tự viết).Tác phẩm “Tư nhân độc tiều tụy”(Riêng người ấy tiều tụy) là tác phẩm tâm đắc của BăngTâm, thể hiện nhận thức đầy đủ “vấn đề tiểu thuyết” là vấn đề nóng hổ i đương thời. Cô 12phản ánh cái gia đình phong kiến đang làm suy đồi nữ t ính, đối diện với thế giớ i trong tìnhtrạng hỗn chiến quân phiệt mang lại bao nỗi thống khổ cho nhân dân. T iểu thuyết “Thuphong thu vũ sầu sát nhân” (Gió mưa mùa thu sầu chết người) có lẽ lấy ý một bài Từ trongtiểu thuyết Hồng Lâu Mộng, “Khứ quốc” (Rời nước ra đi), “Trang Hồng đích tỷ tỷ” (Chịgái của Trang Hồng)Năm 1921, gia nhập Hội nghiên cứu văn học, sáng tác của Băng Tâm thiên về tình mẹ convà miêu tả những vẻ đẹp thiên nhiên ban sơ…Cô yêu thích và chịu ảnh hưởng “Phi điểutập” (A flight of swan: Những cánh thiên nga) của R.Tagore. Cô viết đoản thi trên “Thầnbáo”, cột ‘Tân văn nghệ’, sau kết thành tập “Phồn tinh” (Sao dày đặc) gồm 164 bài và“Xuân thủy”(Nước mùa xuân) gồm 211 bài, xuất bản năm 1923. Các bài thơ chỉ ghi theo sốthứ tự, không đặt tựa. Hai tập thơ này tiêu biểu cho thời kỳ đầu Thơ Mới có tính khơi độnggọi là trào lưu viết “tiểu thi”. Khi Đại học nữ Hiệp Hòa sáp nhập với Đại học Yên Kinh côsáng tác theo ngọn cờ “vị nhân sinh” như dòng suối nguồn tuôn chảy, bày tỏ tinh thần sángtạo trong tiểu thuyết “Siêu nhân” được giới bình luận trọng thị. Năm 1922, công bố tập tảnvăn “Vãng sự” (Chuyện đã qua). Từ hai mươi tuổi, bút danh Băng Tâm đã quen thuộc trênvăn đàn Trung Quốc.Tháng 8 năm 1923, cô đạt được học bổng khen thưởng về thành tích hạng ưu tại WellesleyCollege, một đại học nữ ở Hoa Kỳ, theo học ngành văn học Anh. Suốt thời gian lưu học, côliên tục viết một loại tản văn thông tấn và trở thành cây bút tản văn cho thiếu nhi sớm nhấtTrung Quốc.. Thời gian này viết các tác phẩm tiêu biểu như “Ngộ”, “Ký tiểu độc giả” (Gửiđộc giả nhỏ)…Năm 1926 thành đạt sự học ở nước ngoài, cô nhận được học vị thạc sĩ vănhọc. Trở về nước, dạy ở các Đại học.Tiểu thuyết tiêu biểu có “Phân” năm ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Văn học Trung Quốc - Chương 6CHƯƠNG 6. Nữ sĩ Băng Tâm và tập thơ Phồn tinh Hầu như chúng ta ít biết đến cái tên Băng Tâm cho tới sau thời điểm Đổi mới. Ngayở Trung Quốc theo quan điểm chính thống, giới nghiên cứu văn học chỉ đề cao các nhà văncách mạng, cộng sản. Bảng xếp hạng văn nghệ sĩ của Trung Quốc thời trước Đổi mới đượcxếp theo đẳng cấp chính trị, ngoại trừ Lỗ Tấn là ngoại cỡ vì sự nghiệp văn chương sángchói vượt hơn mọ i tiêu chuẩn đương thời. Nhà văn Băng Tâm chỉ được coi là “nhân sĩ yêunước” nên cũng chưa được đánh giá nghiêm túc. Cuối thế kỉ XX, người đọc Trung Quốc lại chú ý tới những cây bút mới mẻ nhưVương Mông, Giả Bình Ao, Mạc Ngôn, Trương Hiền Lượng, Phùng Kí Tài…Trong khi đóở Trung Quốc người đọc bắt đầu quay lạ i với Băng Tâm một tên tuổi vốn đã sáng tác từnhững năm 20 đầu thế ki. Băng Tâm đã chọn một bút danh đẹp, giản dị như cuộc đời nữ sĩ,xứng đáng với câu thơ cổ: “Nhất phiến băng tâm tại ngọc hồ” (Tâm hồn như mảnh băng tuyết chứa trong bình ngọc) (thơ Vương Xương Linh, bài “Tại Phù Dung lâu tống Tân Tiệm”).Cuộc đời và sự nghiệpBăng Tâm (1900-1999) là nhà văn cận đại kiệt xuất của Trung Quốc, nhà yêu nước trungthành, nhà họat động xã hộ i trứ danh.Bà tên thực Tạ Uyển Oánh quê quán xứ Trường Lạc, Phúc Châu, tỉnh Phúc Kiến, sinh ngày5 tháng 10 năm 1900 trong một gia đình quan chức hải quân có tư tưởng Duy tân. Phụ thâncô tham gia trận hải chiến Giáp Ngọ, sau giữ chức khai biện hải quân học giáo bính xuất-tức giáo trưởng- ở Yên Đài t ỉnh Sơn Đông.Bốn tuổi Băng Tâm theo gia đình dời về Yên Đài, Sơn Đông, ven bờ biển rộng. Trong thờigian học tập ở gia đình, Băng Tâm đã tiếp xúc với các tác phẩm cổ điển trứ danh, 7 tuổi đọccác tác phẩm như Tam quốc diễn nghĩa, Thủy hử truyện. Cách mạng Tân Hợi bùng nổ, côtrở lại Phúc Châu, năm 1912 dự thi vô khoa dự bị Trường sư phạm nữ Phúc Châu.Năm 1913 chuyển về Bắc Kinh, học trung học. Cô chịu ảnh hưởng Cơ đốc giáo và gia nhậptôn giáo này, Năm 1918 đăng ký học khoa dự bị Đại học nữ Hiệp Hòa, Băng Tâm muốnlàm một y sinh góp phần giảm bớt tổn thương của con người.Cuộc vận động Ngũ Tứ bùng nổ (4.5.1919) và phong trào vận động Tân văn hóa phát khở iBăng Tâm toàn tâm toàn trí gia nhập vào trào lưu thời đại, cuốn mình vào công việc vănthư của Hội sinh viên đại học, tập trung sức tham gia công tác tuyên truyền của Hộ i liênhiệp sinh viên đại học Bắc Kinh. Với sự kích thích của cuộc Đại hộ i học sinh sinh viên toànquốc, cũng vào tháng 8, 9 năm 1919, cô công bố trên tờ “Thần báo”(Tin tức buổi sáng)thiên tản văn đầu tiên “Cảm tưởng hai mươi mốt ngày nghe hiểu” và đoản thiên tiểu thuyếtđầu tiên “Hai gia đình”. Từ đây về sau cô dùng bút danh “Băng Tâm”.Từ sau cao trào“Ngũ Tứ”, Băng Tâm chùn bước, lánh vào cái gia đình nhỏ hẹp, miêu tảnhững cảm xúc bất mãn trong cái xã hội có giai cấp, đi vào trăn trở tình yêu nhân loại(Băng Tâm tiểu thuyết, tản văn tuyển tập, lời Tựa tự viết).Tác phẩm “Tư nhân độc tiều tụy”(Riêng người ấy tiều tụy) là tác phẩm tâm đắc của BăngTâm, thể hiện nhận thức đầy đủ “vấn đề tiểu thuyết” là vấn đề nóng hổ i đương thời. Cô 12phản ánh cái gia đình phong kiến đang làm suy đồi nữ t ính, đối diện với thế giớ i trong tìnhtrạng hỗn chiến quân phiệt mang lại bao nỗi thống khổ cho nhân dân. T iểu thuyết “Thuphong thu vũ sầu sát nhân” (Gió mưa mùa thu sầu chết người) có lẽ lấy ý một bài Từ trongtiểu thuyết Hồng Lâu Mộng, “Khứ quốc” (Rời nước ra đi), “Trang Hồng đích tỷ tỷ” (Chịgái của Trang Hồng)Năm 1921, gia nhập Hội nghiên cứu văn học, sáng tác của Băng Tâm thiên về tình mẹ convà miêu tả những vẻ đẹp thiên nhiên ban sơ…Cô yêu thích và chịu ảnh hưởng “Phi điểutập” (A flight of swan: Những cánh thiên nga) của R.Tagore. Cô viết đoản thi trên “Thầnbáo”, cột ‘Tân văn nghệ’, sau kết thành tập “Phồn tinh” (Sao dày đặc) gồm 164 bài và“Xuân thủy”(Nước mùa xuân) gồm 211 bài, xuất bản năm 1923. Các bài thơ chỉ ghi theo sốthứ tự, không đặt tựa. Hai tập thơ này tiêu biểu cho thời kỳ đầu Thơ Mới có tính khơi độnggọi là trào lưu viết “tiểu thi”. Khi Đại học nữ Hiệp Hòa sáp nhập với Đại học Yên Kinh côsáng tác theo ngọn cờ “vị nhân sinh” như dòng suối nguồn tuôn chảy, bày tỏ tinh thần sángtạo trong tiểu thuyết “Siêu nhân” được giới bình luận trọng thị. Năm 1922, công bố tập tảnvăn “Vãng sự” (Chuyện đã qua). Từ hai mươi tuổi, bút danh Băng Tâm đã quen thuộc trênvăn đàn Trung Quốc.Tháng 8 năm 1923, cô đạt được học bổng khen thưởng về thành tích hạng ưu tại WellesleyCollege, một đại học nữ ở Hoa Kỳ, theo học ngành văn học Anh. Suốt thời gian lưu học, côliên tục viết một loại tản văn thông tấn và trở thành cây bút tản văn cho thiếu nhi sớm nhấtTrung Quốc.. Thời gian này viết các tác phẩm tiêu biểu như “Ngộ”, “Ký tiểu độc giả” (Gửiđộc giả nhỏ)…Năm 1926 thành đạt sự học ở nước ngoài, cô nhận được học vị thạc sĩ vănhọc. Trở về nước, dạy ở các Đại học.Tiểu thuyết tiêu biểu có “Phân” năm ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo trình văn học văn học nước ngoài ngữ văn và ngôn ngữ văn học nga văn học châu áGợi ý tài liệu liên quan:
-
Văn học Châu Mỹ tuyển chọn (Tập I): Phần 1
342 trang 385 10 0 -
Mười hai học thuyết về bản tính của con người: Phần 1
260 trang 182 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp Văn học: Đặc điểm thơ A. X. Puskin
89 trang 181 0 0 -
Truyện Harry Potter và chiếc cốc lửa
1938 trang 166 0 0 -
Văn học Châu Mỹ tuyển chọn (Tập I): Phần 2
610 trang 164 6 0 -
Luận án Tiến sĩ Ngữ văn: Cổ mẫu trong tiểu thuyết John Steinbeck
184 trang 114 0 0 -
Giáo trình Phương pháp giảng dạy văn học: Phần 1 - Phan Trọng Luận
68 trang 105 0 0 -
Tiểu thuyết Đôn Kihôtê - Nhà quý tộc tài ba xứ Mantra: Phần 1
450 trang 81 0 0 -
biểu tượng thất truyền: phần 2
340 trang 72 0 0 -
Luận án Tiến sĩ Ngữ văn: Mĩ cảm trong tiểu thuyết Haruki Murakami
237 trang 68 0 0