Văn học Việt Nam từ năm 1945- thế kỷ XX (đề thi ĐH ngữ văn 2009-2010)
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 904.77 KB
Lượt xem: 2
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Câu 1 . Văn học Việt Nam từ nam 1945- 1975 có những đặc điểm cơ bản là : 1. Nền văn học phục vụ cách mạng, cổ vũ chiến đấu
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Văn học Việt Nam từ năm 1945- thế kỷ XX (đề thi ĐH ngữ văn 2009-2010) Văn học Việt Nam từ năm 1945- thế kỷ XX(đề thi ĐH ngữ văn 2009-2010) Câu 1 . Văn học Việt Nam từ nam 1945- 1975 có những đặc điểmcơ bản là : 1. Nền văn học phục vụ cách mạng, cổ vũ chiến đấu: - Văn học trước hết là một vũ khí cách mạng, nhà văn là chiến sĩtrên mặt trận văn học. - Văn học theo sát từng nhiệm vụ chính trị của đất nước: ca ngợicách mạng, cổ vũ kháng chiến, nêu cao những tấm gương chiến đấu bảo vệ Tổ Quốc… - Những phương diện chủ yếu quan trọng nhất của con người đượcvăn học đề cập là ở tư cách công dân, ở phẩm chất chính trị, tinhthần cách mạng. Con người trong văn học chủ yếu là con người củalịch sử, của sự nghiệp chung, của đời sống cộng đồng. 2. Nền văn học hướng về đại chúng: - Đại chúng vừa là đối tượng thể hiện vừa là công chúng của vănhọc vừa là nguồn cung cấp lực lượng sáng tác cho văn học. VD: + Đôi mắt (Nam Cao) – Tuyên ngôn nghệ thuật cho các nhàvăn trong buổi đầu đi theo CM và xác định đối tượng mới của VH là nhân dân lao động + Vợ chồng A Phủ (Tô Hoài) – Ca ngợi sự đổi đời nhờ cách mạng - Văn học phải tìm đến những hình thức nghệ thuật quen thuộctrong truyền thống, trong dân gian, ngôn ngữ phải bình dị, trong sáng, dễ hiểu. 3. Nền văn học chủ yếu mang khuynh hướng sử thi và cảm hứnglãng mạn: - Hướng đến khuynh hướng sử thi là hướng đến tiếng nói chungcủa cả cộng đồng, là văn học của những sự kiện lịch sử, của số phận toàn dân, của chủ nghĩa anh hùng. Nhânvật trung tâm cũng như người cầm bút phải đại diện cho cộng đồng, cho giai cấp, cho dân tộc và thời đại.Ngôn ngữ sử thi là ngôn ngữ trang trọng, tráng lệ, ngợi ca - Văn học mang cảm hứng lãng mạn luôn hướng về lí tưởng, vềtương lai, những thành tựu được nhân lên nhiều lần với kích thước tương lai, hướng vận động của tư tưởngcảm xúc luôn đi từ bóng tối ra ánh sáng, “Từ thung lũng đau thương ra cánh đồng vui”(Chế Lan Viên).Văn học là nguồn sức mạnh to lớn khiến con người thời kỳ này có thể vượt mọi gian lao thử thách để vươn lên. Những buổi vui sao cả nước lên đường. (Chính Hữu) Đường ra trận mùa nay đẹp lắm! (Phạm Tiến Duật) Có những cuộc chia ly chói ngời sắc đỏ. Tươi như cánh nhạn lai hồng. (Nguyễn Mỹ) Cảm hứng lãng mạn bao trùm trên mọi thể loại, là nét cơ bản baotrùm giai đoạn này. Đây là những nét cơ bản nhất của diện mạo văn học giai đoạnnày. Câu 3. Những hạn chế cơ bản của văn học Việt Nam từ năm1945 đến hết thế kỉ XX Mở bài: -Văn học Việt Nam từ năm 1945 đến hết thế kỉ XX gắnliền với các sự kiện lịch sử -Văn học Việt Nam thời kì này đạt được những thành tựu to lớntuy nhiên vẫn còn những mặt hạn chế Thân bài:-Thể hiện con người và cuộc sống một cách đơn giản,phiến diện +Viết nhiều về thuận lợi, niềm vui chiến thắng. Né tránh thất bại,hi sinh +Thể hiện, đánh giá con người ở tư cách công dân, thái độ chính trị +Nhận thức ấu trĩ: người anh hùng không thể có tâm lí phức tạp -Chất lượng chưa tốt +Yêu cầu về phẩm chất nghệ thuật bị hạ thấp +Nhà văn không có cái tôi, ít khả năng sáng tạo +Đề tài hẹp -Nguyên nhân: +Ảnh hưởng của tiêu chuẩn chính trị +Ảnh hưởng tiêu cực của khuynh hướng xã hội học dung tục dunhập từ bên ngoài Kết bài: -Hạn chế của văn học thời kì này là điều không thể phủnhận -Những hạn chế này là bài học kinh nghiệm cho các giai đoạn pháttriển sau này
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Văn học Việt Nam từ năm 1945- thế kỷ XX (đề thi ĐH ngữ văn 2009-2010) Văn học Việt Nam từ năm 1945- thế kỷ XX(đề thi ĐH ngữ văn 2009-2010) Câu 1 . Văn học Việt Nam từ nam 1945- 1975 có những đặc điểmcơ bản là : 1. Nền văn học phục vụ cách mạng, cổ vũ chiến đấu: - Văn học trước hết là một vũ khí cách mạng, nhà văn là chiến sĩtrên mặt trận văn học. - Văn học theo sát từng nhiệm vụ chính trị của đất nước: ca ngợicách mạng, cổ vũ kháng chiến, nêu cao những tấm gương chiến đấu bảo vệ Tổ Quốc… - Những phương diện chủ yếu quan trọng nhất của con người đượcvăn học đề cập là ở tư cách công dân, ở phẩm chất chính trị, tinhthần cách mạng. Con người trong văn học chủ yếu là con người củalịch sử, của sự nghiệp chung, của đời sống cộng đồng. 2. Nền văn học hướng về đại chúng: - Đại chúng vừa là đối tượng thể hiện vừa là công chúng của vănhọc vừa là nguồn cung cấp lực lượng sáng tác cho văn học. VD: + Đôi mắt (Nam Cao) – Tuyên ngôn nghệ thuật cho các nhàvăn trong buổi đầu đi theo CM và xác định đối tượng mới của VH là nhân dân lao động + Vợ chồng A Phủ (Tô Hoài) – Ca ngợi sự đổi đời nhờ cách mạng - Văn học phải tìm đến những hình thức nghệ thuật quen thuộctrong truyền thống, trong dân gian, ngôn ngữ phải bình dị, trong sáng, dễ hiểu. 3. Nền văn học chủ yếu mang khuynh hướng sử thi và cảm hứnglãng mạn: - Hướng đến khuynh hướng sử thi là hướng đến tiếng nói chungcủa cả cộng đồng, là văn học của những sự kiện lịch sử, của số phận toàn dân, của chủ nghĩa anh hùng. Nhânvật trung tâm cũng như người cầm bút phải đại diện cho cộng đồng, cho giai cấp, cho dân tộc và thời đại.Ngôn ngữ sử thi là ngôn ngữ trang trọng, tráng lệ, ngợi ca - Văn học mang cảm hứng lãng mạn luôn hướng về lí tưởng, vềtương lai, những thành tựu được nhân lên nhiều lần với kích thước tương lai, hướng vận động của tư tưởngcảm xúc luôn đi từ bóng tối ra ánh sáng, “Từ thung lũng đau thương ra cánh đồng vui”(Chế Lan Viên).Văn học là nguồn sức mạnh to lớn khiến con người thời kỳ này có thể vượt mọi gian lao thử thách để vươn lên. Những buổi vui sao cả nước lên đường. (Chính Hữu) Đường ra trận mùa nay đẹp lắm! (Phạm Tiến Duật) Có những cuộc chia ly chói ngời sắc đỏ. Tươi như cánh nhạn lai hồng. (Nguyễn Mỹ) Cảm hứng lãng mạn bao trùm trên mọi thể loại, là nét cơ bản baotrùm giai đoạn này. Đây là những nét cơ bản nhất của diện mạo văn học giai đoạnnày. Câu 3. Những hạn chế cơ bản của văn học Việt Nam từ năm1945 đến hết thế kỉ XX Mở bài: -Văn học Việt Nam từ năm 1945 đến hết thế kỉ XX gắnliền với các sự kiện lịch sử -Văn học Việt Nam thời kì này đạt được những thành tựu to lớntuy nhiên vẫn còn những mặt hạn chế Thân bài:-Thể hiện con người và cuộc sống một cách đơn giản,phiến diện +Viết nhiều về thuận lợi, niềm vui chiến thắng. Né tránh thất bại,hi sinh +Thể hiện, đánh giá con người ở tư cách công dân, thái độ chính trị +Nhận thức ấu trĩ: người anh hùng không thể có tâm lí phức tạp -Chất lượng chưa tốt +Yêu cầu về phẩm chất nghệ thuật bị hạ thấp +Nhà văn không có cái tôi, ít khả năng sáng tạo +Đề tài hẹp -Nguyên nhân: +Ảnh hưởng của tiêu chuẩn chính trị +Ảnh hưởng tiêu cực của khuynh hướng xã hội học dung tục dunhập từ bên ngoài Kết bài: -Hạn chế của văn học thời kì này là điều không thể phủnhận -Những hạn chế này là bài học kinh nghiệm cho các giai đoạn pháttriển sau này
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tuyến sinh đại học đề thi tuyển sinh đề thi văn khối D luyện thi đại học luyện thi môn vănTài liệu liên quan:
-
Bài giảng chuyên đề luyện thi đại học Vật lý – Chương 9 (Chủ đề 1): Đại cương về hạt nhân nguyên tử
0 trang 106 0 0 -
0 trang 87 0 0
-
Bộ 14 đề thi đại học có đáp án 2010
153 trang 55 0 0 -
Môn Toán 10-11-12 và các đề thi trắc nghiệm: Phần 1
107 trang 48 0 0 -
Luyện thi đại học môn Vật lý mã đề 174_01
16 trang 45 0 0 -
Luyện thi đại học môn Vật lý - Mã đề 175_23
14 trang 40 0 0 -
Luyện thi đại học môn Vật lý - Mã đề 175_07
8 trang 40 0 0 -
Luyện thi đại học môn Vật lý mã đề 174_02
10 trang 37 0 0 -
Luyện thi đại học môn Vật lý - Mã đề 175_08
13 trang 37 0 0 -
Luyện thi đại học môn Vật lý - Mã đề 175_29
14 trang 36 0 0