Danh mục

Vận mệnh chữ nôm trong lịch sử văn hóa Nam Bộ

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 574.25 KB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Chữ Nôm đã cùng người Việt thiên di đến Nam Bộ từ khoảng thế kỉ XVII, nhưng không có nhiều cơ hội xuất hiện. Qua khảo sát thực tế, bài viết nhìn lại vận mệnh chữ Nôm ở Nam Bộ: là chữ viết ghi âm quan trọng, nhưng chữ Nôm ở Nam Bộ được sử dụng phổ biến trong thời gian rất ngắn. Bài viết chỉ ra các nguyên nhân của vấn đề bằng góc nhìn xuyên văn hóa.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vận mệnh chữ nôm trong lịch sử văn hóa Nam BộTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINHHO CHI MINH CITY UNIVERSITY OF EDUCATIONTẠP CHÍ KHOA HỌCJOURNAL OF SCIENCEKHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂNSOCIAL SCIENCES AND HUMANITIESISSN:1859-3100 Tập 14, Số 8 (2017): 82-92Vol. 14, No. 8 (2017): 82-92Email: tapchikhoahoc@hcmue.edu.vn; Website: http://tckh.hcmue.edu.vnVẬN MỆNH CHỮ NÔM TRONG LỊCH SỬ VĂN HÓA NAM BỘTrần Duy Khương*Khoa Ngữ văn - Trường Đại học Thủ Dầu MộtNgày Tòa soạn nhận được bài: 20-6-2017; ngày phản biện đánh giá: 20-7-2017; ngày chấp nhận đăng: 27-8-2017TÓM TẮTChữ Nôm đã cùng người Việt thiên di đến Nam Bộ từ khoảng thế kỉ XVII, nhưng không cónhiều cơ hội xuất hiện. Qua khảo sát thực tế, bài viết nhìn lại vận mệnh chữ Nôm ở Nam Bộ: là chữviết ghi âm quan trọng, nhưng chữ Nôm ở Nam Bộ được sử dụng phổ biến trong thời gian rấtngắn. Bài viết chỉ ra các nguyên nhân của vấn đề bằng góc nhìn xuyên văn hóa.Từ khóa: Bình Phước, chữ Nôm, Nam Bộ, xuyên văn hóa.ABSTRACTThe destiny of Nom script in the the history of Southern culture(Survey at temples, pagodas, shrines in Binh Phuoc province)Vietnamese brought along Nom script when they emigrated to the South of Vietnam in the17th century, but it did not have many opportunities to appear. Through field survey, we look backat the Nom script in the South: This is an important phonetic record, but the Nom script in theSouth was only used for a very short period of time. This article points to the causes of theproblems through transcultural perspectives.Keywords: Binh Phuoc, Nom script, South of Vietnam, transculture.1.Mở đầuChữ Nôm vốn đã được nhiều nhàkhoa học như Bửu Cầm, Nguyễn Tài Cẩn,Nguyễn Ngọc San, Lê Văn Quán, NguyễnQuang Hồng, Lã Minh Hằng… nghiên cứutừ rất lâu. Tuy nhiên, chữ Nôm ở Nam Bộvẫn chưa được đào sâu nghiên cứu, đa sốcác bài viết về chữ Nôm ở Nam Bộ đềutheo hướng giới thiệu văn bản Nôm ở mộtcơ sở tín ngưỡng cụ thể nào đó, như đề tàiDi sản Hán Nôm thị xã Châu Đốc (sưutầm, giới thiệu, phiên dịch và chú giải) củaNguyễn Văn Hoài (2005), Thăm chùa cổTiền Giang, đọc những câu đối hay của Lê*Email: chenguan1981@gmail.com82Quang Trường (Tạp chí Văn hóa Du lịch,2013), Một văn bản Hán Nôm quý của CụĐồ Tư Mậu ở Tiền Giang của NguyễnĐông Triều (Tạp chí Hán Nôm, 2014),công trình biên khảo Tìm hiểu liễn đối HánNôm trong các đình, chùa, miếu ở BìnhDương của Huỳnh Ngọc Đáng và các cộngsự (NXB Chính trị Quốc gia, 2017)…Những bài viết về chữ Nôm ở Nam Bộtheo hướng khái quát chiếm số lượng íthơn, đáng kể có công trình khoa học Đặcđiểm chữ Nôm Nam Bộ của Nguyễn NgọcQuận và các cộng sự (2013). Để đóng gópvào việc nghiên cứu khái quát về chữ NômTẠP CHÍ KHOA HỌC - Trường ĐHSP TPHCMở Nam Bộ, chúng tôi đặt ra hai vấn đềtrong bài viết này như sau: vì sao chữ Nômở Nam Bộ lại tồn tại trong một thời gianngắn hơn rất nhiều so với chữ Nôm ở BắcBộ và Trung Bộ, và cho đến nay, chữ Nômđã thực hiện được sứ mệnh gì trong quátrình vận động của lịch sử văn hóa Nam Bộnói chung và của Bình Phước nói riêng?2.Cách tiếp cận vấn đề và phươngpháp nghiên cứuKhi nhìn nhận về văn hóa Nam Bộ từgiữa thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, chúng tôikhông nghiên cứu đối tượng trong trạngthái tĩnh mà xem xét trong một quá trìnhthay đổi liên tục. Chữ Nôm ở Nam Bộtrong thời gian này cũng là một trongnhững đối tượng điển hình để nhìn ra sựbiến động ấy. Do vậy, từ góc nhìn xuyênvăn hóa, chúng tôi nhìn nhận vận mệnhchữ Nôm ở Nam Bộ như là một thành tốcủa bước chuyển văn hóa diễn ra ở NamBộ đương thời: Khi thực hiện bước chuyểnđổi sử dụng chữ Nôm sang sử dụng chữQuốc ngữ, người Việt ở Nam Bộ cũngđồng thời thực hiện một sự chuyển đổi tựthân: từ văn hóa âm tính điển hình kiểuphương Đông dần dần tiếp nhận văn hóadương tính điển hình kiểu phương Tây1.1Trong công trình Tìm về bản sắc văn hóa Việt Nam củaTrần Ngọc Thêm (2004, NXB Tổng hợp TPHCM), ngườiViệt nói riêng và cư dân Đông Nam Á nói chung cótruyền thống mưu sinh bằng nghề trồng trọt từ lâu đời nênhọ coi trọng yếu tố tình cảm, coi trọng mối quan hệ trêntất cả các phương diện trong đời sống; trong khi đó, cưdân khu vực Tây Âu vốn có truyền thống mưu sinh bằngnghề du mục nên họ coi trọng sức mạnh, lí tính. Từ đó,trên cơ bản, văn hóa của người Việt thuộc về loại hìnhvăn hóa âm tính điển hình, văn hóa Tây Âu thuộc về loạihình văn hóa dương tính điển hình.Trần Duy KhươngĐể tiếp cận đối tượng và lí giải vấnđề theo góc nhìn xuyên văn hóa này, chúngtôi chủ yếu áp dụng một số phương phápsau: phương pháp điền dã thực địa, phươngpháp lịch sử xã hội (nhằm lí giải kháchquan hơn đối với một đối tượng vốn mangtính lịch sử đậm nét), phương pháp liênngành (dùng kiến thức văn hóa học, dântộc học để nhận định một số nguyên nhânvề vận mệnh của chữ Nôm).3.Khái quát về sự ra đời của chữNôm và thực trạng chữ Nôm ở Nam Bộ3.1. Khái quát về sự ra đời của chữ NômTheo Nguyễn Khuê (1998), chữ Nômlà dạng chữ viết manh nha từ thời Bắc ...

Tài liệu được xem nhiều: