Vận mệnh đất nước và Hồ Chí Minh: Phần 1
Số trang: 152
Loại file: pdf
Dung lượng: 5.08 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tài liệu Hồ Chí Minh và vận mệnh đất nước có kết cấu gồm 4 chương: Hồ Chí Minh và một số nguồn ảnh hưởng; Hồ Chí Minh và tâm thức Folklore Việt Nam; tư tưởng Hồ Chí Minh với tư cách là một học thuyết, sự thử thách thế kỷ và kết luận. Tài liệu gồm 2 phần, sau đây là phần 1. Mời bạn đọc cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vận mệnh đất nước và Hồ Chí Minh: Phần 1Bộ SÁCH KY NI M 120 NĂM NGÀY SINH CHU ĨỊCH HÔ CHÍ MINH ■ ■ ■ VŨ NGOC KHÁNH v ũ NGỌC KHÁNHTÀTMỈÉQIlÉr I I NHÀ XUẤT BẢN VĂN HÓA - TH ÔNG TIN LỜI NÓI ĐẦU Tập bản thảo này xin được là một cố gắng mạnh dạnđóng góp thêm phần nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh - Xinchỉ đi vào một khia cạnh nhỏ, trong một phạm vi hẹp. Bản thảo đặt tên là Hồ Chi Minh và vận mệnh đấtnưàCy với hy vọng là tỉm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh theogiác độ triết lý. Nhưng triết học là một địa hạt rộng lớn vàcủng khó nghiên cứu trong hoàn cảnh lịch sử học thuật VỉệtNam, nên lại xin tiếp cận vấn đề ở lĩnh vực Fỡlklore để mongcó được đòi điều thuận lợi, Do đóy bản thảo gồm bốn chương: Chương l: Tim hiểu Hồ Chí Minh qua vài nguồn ảnhhưởng, chả yếu là trong phạm vi vấn để đạo đức học. Tất yếuơ nhiều lĩnh ưực khác, như lĩnh uực chính trị chẳng hạn, timhiểu ảnh hưởng các lý thuyết cách mạng trong Hồ Chí Minhlà cẩn thiết và củng có nhiều tái liệu hơn. Nhưng đó sẽ là mộtchuyên đê khác, Chương II: Bàn oề Hồ Chí Minh và tâm thức [olkloreViệt Nam. Thuật ngữ này chúng tôi đã đề xuất từ lảu, maymắn cũng được nhiều ý kiến chấp nhận. Chúng tôi đả cho inmột tập sách mang nhan đề này từ ỉ 990, chỉ đứng trongphạm ưỉ [olklore - học. Ngay từ ỉủc đó, tôi đã nghĩ chính đâymới ỉà nguồn ảnh hưởng chủ yểu đê tạo nèn minh triết HồChí Minh trong cách mạng. Từ kết quả nghiền ngẩm ấy, tôixin đưỢc phép ghi lại ở đảy để đặt vấn đề vào đúng chồ. Chương III: Tim hiểu tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh vớitư cách là một học thuyết Nhưng tôi đă không gọi hẳn là họcthuyết Hồ Chí Minht mà gọi đó ỉà một m inh triếtĩ hy vọrug làgọi đúng cái tên của nó hơn. Có lè đáy là một sự táo (bạo,nhưng củng hy vọng phần nào chứng minh đúng vị trí cuaHồ Chí Minh trong lịch sử tư tưởng Việt Nam, ỉà điều chẵc aicủng đồng tinh. Chương TV: Đặt minh triết Hồ Chí Minh vào cuộc Sĩốngcủa dân tộc ưà trong đời thường, để khẳng định sự thắng lợicủa nó. Vỉ minh triết ấy thắng lợi mà Hồ Chí Minh khôngnhững sống trong lịch sử, củng còn sống trong thể ,giâi(olklore. Đó là điều ưià ít triết gừi xưa nay đạt được, ơó lẽnhin vấn đề như thế mới gọi là trọn vẹn, Bàn vể tư tưởng Hồ Chí Minh, ta đã có cả một chiđơngtrinh lớn thu hút nhiều công sức. Bản thản chúng tòi ciũngđược hân hạnh tham gia với nhiểu sự đổng tỉnh. Hệ thxônghoá lại những điều không có gỉ mới lạ, chúng tôi mong iđưathêm vài chi tiết bổ sung, Rất hy vọng đưỢc nhiều hồi âmđồng điệu, VŨ N G Ọ C KHÃNH CHƯƠNG 1 HỔ CHÍ MINH VÀMÔT SỐ NGUỒN ẢNH HƯỞNG 910 A. H ổ CHÍ MINH VÀ TRƯYỂN THỐNG ĐẠO ĐỨC DÂN TỘC I/ Hổ CHÍ MINH V À BỐỈ CẢNH TRUYỀN THỐNG ĐẠO ĐỨC VIỆT NAM Tìm hiểu môì tương quan giữa tư tưởng đạo đức HồChí Minh và tư tưỏng đạo đức cổ truyền của dân tộc, cólẽ việc đầu tiên là phải xác định xem tư tưởng đạo đứccổ truyền của dàn tộc là th ể nào. Thật ra, vấn đề nàv,nếu đi sáu còn đòi hỏi nhiều công phu nghiêm túc. Cónhiều câu hỏi phải đặt ra như vấn để tư duy ngưòi Việt,nhân ván Việt Nam, phong cách Việt Nam. Trong phạmvi yêu cầu tìm hiểu tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh, liênhệ với cội nguồn, chúng tôi cho rằng có thể xét vấn đểqua cách đặt Hồ Chí Minh vào bối cảnh truyền thôngđạo đức Việt Nam, thì sự tiếp cận có phần thuận lợihơn. Có thể thấy: 1. Đạo đức cổ truyền của dân tộc ta là đo thực tếhoàn cảnh lịch sử, hoàn cảnh đấu tranh của nhân dánta trong trường kỷ lịch sử (đấu tranh thiên nhiên, đấutran h xã hội). Điều này đã đưđc nói đến nhiều lần. nênkhông cần thiết phải lặp lại. Trên những nét đại thể, khái quát lịch sử Việt Namcho thấy người dân ta suổt bao nhiêu thê hệ, đều hướngvào mấy nhiệm vụ to lớn, bao trùm: làm người, đựnglàng, giữ nước - truyền thống đạo đức Việt Nann làtruyền thông giáo dục con ngưòi phải tu dưỡng trọni đờiđể nên ngưòi, dựng làng và giữ nưóc. Chính từ truyềnthống đạc đức này; mà có lòng yêu nước, lòng nhân ái,và những đức tính cần cù, giản d ị V. V ... Cần nhận rõ điểm này thì mới đi vào bản sắc ^ViệtNam đưỢc. Bối lẽ: những đức tính như yêu nước, cần où,thương ngưòi V. V . . . thì trên thế giới, dân tộc nào khiôngcó. Cái riêng của Việt Nam là ô lý tưởng: dạy cho connên người, là sông ỏ làng, sang ở nước, là nhiễu (điềuphủ lấy giá gương, là sự lo lắng nước mất nhà tan, V - V . . .Lịch sử ta, hoàn cảnh ta quy định nên bối cảnh truiyềnthống đạo đức ấy. Chính từ bốì cảnh này, mà Hồ Chí Mlmhmỏi luôn luôn kêu gọi học để làm người, mối có càunói bất hủ; Không có gì quý hơn độc lập tự do... 2. Trong thực tế, đạo đức cồ’ truyền của dân tộc c;ũngkhông phải là nhất thành bất biến, không phải chỉ to à nlà ưu điểm; + Bên cạnh những đức tính cao đẹp, trong truiyềnthống cũng có những thói quen lạc hậu, những sứic ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vận mệnh đất nước và Hồ Chí Minh: Phần 1Bộ SÁCH KY NI M 120 NĂM NGÀY SINH CHU ĨỊCH HÔ CHÍ MINH ■ ■ ■ VŨ NGOC KHÁNH v ũ NGỌC KHÁNHTÀTMỈÉQIlÉr I I NHÀ XUẤT BẢN VĂN HÓA - TH ÔNG TIN LỜI NÓI ĐẦU Tập bản thảo này xin được là một cố gắng mạnh dạnđóng góp thêm phần nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh - Xinchỉ đi vào một khia cạnh nhỏ, trong một phạm vi hẹp. Bản thảo đặt tên là Hồ Chi Minh và vận mệnh đấtnưàCy với hy vọng là tỉm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh theogiác độ triết lý. Nhưng triết học là một địa hạt rộng lớn vàcủng khó nghiên cứu trong hoàn cảnh lịch sử học thuật VỉệtNam, nên lại xin tiếp cận vấn đề ở lĩnh vực Fỡlklore để mongcó được đòi điều thuận lợi, Do đóy bản thảo gồm bốn chương: Chương l: Tim hiểu Hồ Chí Minh qua vài nguồn ảnhhưởng, chả yếu là trong phạm vi vấn để đạo đức học. Tất yếuơ nhiều lĩnh ưực khác, như lĩnh uực chính trị chẳng hạn, timhiểu ảnh hưởng các lý thuyết cách mạng trong Hồ Chí Minhlà cẩn thiết và củng có nhiều tái liệu hơn. Nhưng đó sẽ là mộtchuyên đê khác, Chương II: Bàn oề Hồ Chí Minh và tâm thức [olkloreViệt Nam. Thuật ngữ này chúng tôi đã đề xuất từ lảu, maymắn cũng được nhiều ý kiến chấp nhận. Chúng tôi đả cho inmột tập sách mang nhan đề này từ ỉ 990, chỉ đứng trongphạm ưỉ [olklore - học. Ngay từ ỉủc đó, tôi đã nghĩ chính đâymới ỉà nguồn ảnh hưởng chủ yểu đê tạo nèn minh triết HồChí Minh trong cách mạng. Từ kết quả nghiền ngẩm ấy, tôixin đưỢc phép ghi lại ở đảy để đặt vấn đề vào đúng chồ. Chương III: Tim hiểu tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh vớitư cách là một học thuyết Nhưng tôi đă không gọi hẳn là họcthuyết Hồ Chí Minht mà gọi đó ỉà một m inh triếtĩ hy vọrug làgọi đúng cái tên của nó hơn. Có lè đáy là một sự táo (bạo,nhưng củng hy vọng phần nào chứng minh đúng vị trí cuaHồ Chí Minh trong lịch sử tư tưởng Việt Nam, ỉà điều chẵc aicủng đồng tinh. Chương TV: Đặt minh triết Hồ Chí Minh vào cuộc Sĩốngcủa dân tộc ưà trong đời thường, để khẳng định sự thắng lợicủa nó. Vỉ minh triết ấy thắng lợi mà Hồ Chí Minh khôngnhững sống trong lịch sử, củng còn sống trong thể ,giâi(olklore. Đó là điều ưià ít triết gừi xưa nay đạt được, ơó lẽnhin vấn đề như thế mới gọi là trọn vẹn, Bàn vể tư tưởng Hồ Chí Minh, ta đã có cả một chiđơngtrinh lớn thu hút nhiều công sức. Bản thản chúng tòi ciũngđược hân hạnh tham gia với nhiểu sự đổng tỉnh. Hệ thxônghoá lại những điều không có gỉ mới lạ, chúng tôi mong iđưathêm vài chi tiết bổ sung, Rất hy vọng đưỢc nhiều hồi âmđồng điệu, VŨ N G Ọ C KHÃNH CHƯƠNG 1 HỔ CHÍ MINH VÀMÔT SỐ NGUỒN ẢNH HƯỞNG 910 A. H ổ CHÍ MINH VÀ TRƯYỂN THỐNG ĐẠO ĐỨC DÂN TỘC I/ Hổ CHÍ MINH V À BỐỈ CẢNH TRUYỀN THỐNG ĐẠO ĐỨC VIỆT NAM Tìm hiểu môì tương quan giữa tư tưởng đạo đức HồChí Minh và tư tưỏng đạo đức cổ truyền của dân tộc, cólẽ việc đầu tiên là phải xác định xem tư tưởng đạo đứccổ truyền của dàn tộc là th ể nào. Thật ra, vấn đề nàv,nếu đi sáu còn đòi hỏi nhiều công phu nghiêm túc. Cónhiều câu hỏi phải đặt ra như vấn để tư duy ngưòi Việt,nhân ván Việt Nam, phong cách Việt Nam. Trong phạmvi yêu cầu tìm hiểu tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh, liênhệ với cội nguồn, chúng tôi cho rằng có thể xét vấn đểqua cách đặt Hồ Chí Minh vào bối cảnh truyền thôngđạo đức Việt Nam, thì sự tiếp cận có phần thuận lợihơn. Có thể thấy: 1. Đạo đức cổ truyền của dân tộc ta là đo thực tếhoàn cảnh lịch sử, hoàn cảnh đấu tranh của nhân dánta trong trường kỷ lịch sử (đấu tranh thiên nhiên, đấutran h xã hội). Điều này đã đưđc nói đến nhiều lần. nênkhông cần thiết phải lặp lại. Trên những nét đại thể, khái quát lịch sử Việt Namcho thấy người dân ta suổt bao nhiêu thê hệ, đều hướngvào mấy nhiệm vụ to lớn, bao trùm: làm người, đựnglàng, giữ nước - truyền thống đạo đức Việt Nann làtruyền thông giáo dục con ngưòi phải tu dưỡng trọni đờiđể nên ngưòi, dựng làng và giữ nưóc. Chính từ truyềnthống đạc đức này; mà có lòng yêu nước, lòng nhân ái,và những đức tính cần cù, giản d ị V. V ... Cần nhận rõ điểm này thì mới đi vào bản sắc ^ViệtNam đưỢc. Bối lẽ: những đức tính như yêu nước, cần où,thương ngưòi V. V . . . thì trên thế giới, dân tộc nào khiôngcó. Cái riêng của Việt Nam là ô lý tưởng: dạy cho connên người, là sông ỏ làng, sang ở nước, là nhiễu (điềuphủ lấy giá gương, là sự lo lắng nước mất nhà tan, V - V . . .Lịch sử ta, hoàn cảnh ta quy định nên bối cảnh truiyềnthống đạo đức ấy. Chính từ bốì cảnh này, mà Hồ Chí Mlmhmỏi luôn luôn kêu gọi học để làm người, mối có càunói bất hủ; Không có gì quý hơn độc lập tự do... 2. Trong thực tế, đạo đức cồ’ truyền của dân tộc c;ũngkhông phải là nhất thành bất biến, không phải chỉ to à nlà ưu điểm; + Bên cạnh những đức tính cao đẹp, trong truiyềnthống cũng có những thói quen lạc hậu, những sứic ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hồ Chí Minh Vận mệnh đất nước Chủ tịch Hồ Chí Minh Tư tưởng Hồ Chí Minh Tâm thức Folklore Việt Nam Triết lý Hồ Chí MinhTài liệu liên quan:
-
40 trang 453 0 0
-
Tình cảm quốc tế của Bác Hồ: Phần 1
84 trang 346 0 0 -
Giáo trình Chính trị (Trình độ: Trung cấp nghề) - Trường Trung cấp nghề Củ Chi
84 trang 303 1 0 -
20 trang 297 0 0
-
Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh (2019)
144 trang 272 7 0 -
128 trang 257 0 0
-
34 trang 256 0 0
-
64 trang 250 0 0
-
101 trang 208 0 0
-
Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh: Phần 2 (năm 2010)
129 trang 204 0 0