Vận mệnh đất nước và Hồ Chí Minh: Phần 2
Số trang: 140
Loại file: pdf
Dung lượng: 10.51 MB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tài liệu Hồ Chí Minh và vận mệnh đất nướcnhằm tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh theo giác độ triết lý, đặc biệt làtâm thức Folklore Việt Nam. Tài liệu gồm 2 phần, mời bạn đọc cùng tham khảo nội dung Tài liệu qua phần 2 sau đây.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vận mệnh đất nước và Hồ Chí Minh: Phần 2 B. S ự♦ HÌNH THÀNH HỌC THUYẾT ĐẠO ĐỨC HỔ CHÍ MINH i/ CÁC N6UỔN ẢNH HƯỞNG1. Triết lý số n g dân tộc Nếu là một chuyên đề nghiên cứu lịch sử hay chínhtrị xã hội, vấn đề trước nhất phải nói đến khi đề cập đếnsự hình thành tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh, tấ t nhiênphải là điểm lại bốì cảnh lịch sử đất nước Việt Nam, quêhương Nghệ Tĩnh từ cuôi thê kỷ XIX và đầu th ế kỷ XX.Mặc dù cho đến nay, tài liệu và ý kiến đã khá đồi dào vàphong phú, song không phải đã hoàn toàn đầy đủ. Songthiết tưởng những thông tin cần thiết nhât thì chúng tađã nắm vững rồi. ở đây, trong lĩnh vực nghiên cứu triếthọc, điểu cần được nhấn mạnh hơn là triết lý sống củadân tộc Việt Nam. Dân tộc này, cả khối cộng đồng chứkhông riêng gì dán tộc Việt - do hoàn cảnh thực tế phảiđấu tranh với thiên nhiên, với xã hội đã tự hình thànhnên một triết lý sốing. Kể ra, nếu nhìn đại thể, thì ngườidân ỏ bất cứ một nưóc nào trên thê giới này mà khôngcùng có những đức tính (biểu hiện cụ thể của triết lýsông), gần gũi nhau: cần cù lao động để tồn tại và cảithiện đời sốhg, thiết tha vỏi độc lập tự do, đoàn kết hỗtrỢ nhau để sông hoà bình hạnh phúc. Người Việt cùngcó chung lý tưởng sông còn như vậy. Song do hoàn cảnhriêng của môi trưòng, của lịch sử, lý tưởng này đã cónhững khía cạnh khác, có khi là cơ bản để làm nênnhững nét riêng của tính dân tộc. Chẳng hạn như banội dung cơ bản của bài học chung; làm người, dựnglàng, giữ nước, Không phải dân tộc nào trên th ế giớicũng đều có bài học này. Hai nội dung sau thì đã rõràng. Làng là một thực thể riêng của dân tộc Việt, đãhình thành nên một văn hoá làng hẳn hoi”, và nhiệmvụ đựng làng dù sớm, muộn, gần xa, cũng là chung chocộng đồng ngưòi Việt, những người nếu sống thì sốing ởlàng. Nội dung giữ nước cũng không cần đi sâu thêm,mà chỉ nhắc lại ý kiến khá độc đáo của một nhà văn:Suốt bôn nghìn năm, giở trang lịch sử Việt Nam, khôngcó trang nào là không có hình ảnh thanh gươm chiếnđấu. Riêng nội dung làm người, có lẽ nên dừng lại lâuhơn một chút. Nếu tôi không lầm thì câu khau ngữ dạycho con nên người, là một câu có hiếm có trong ngônngữ thê giói. Mấy chữ thành nhân” (Trung Quốc) Soishomme” (Pháp) you are son (Anh) không phải là cùngnghĩa, và củng không phải là tiếng nói đân gian như ởViệt Nam. Người Việt, dù là những ông cha bà mẹkhông có học vấn, đều có mơ ước cho con nên người. Cái Chúng tôi đã chuẩn bị mộl chuyên dể về văn hoá làng sẽ cồng bố (đã phát biểu nhiều lần trèn đài Truyền hình Việt Nam. và ơ các tập hội tháo chuyên đế Làng oân hoá ò Hà Bắc, Thái Bình. Thanh Hoá. Hả Tình. Hà Nội nhiều nãm: 1993 • 1995. 151 ÌH H ÌIHý thức về người này lan cả vào cuộc sốhg tâm linh, vàđây là điều nhiều nước, cả ỏ khu vực Đông Mam Ákhông có. Vối người Việt, thần với người là hoà hợp:thông minh chính trực vị chi thần. Ngưòi có đức độ, cócông lao sẽ thành thần, ngưòi xấu sẽ thành ma quỉ.Thần không đứng trên trần thế, không sáng thê nhưchúa Cơ đốc hay Thánh Ala. Một sô thần thiên nhiêncũng không được quan niệm như vậy, và cũng như conngưòi, có cả một cộng đồng huyết tộc thần, có thu nạp cảnhững thần vôVi là con ngxíòi thực được hành hươngsùng bái. Vì th ế mà cái lý tưởng ỉàm người, nên người,giữa cuộc trần, th ế này vô cùng quan trọng. Ngưòi dân lokhông nên người, thì sẽ không thành thần thánh, chứkhông lo khi chết đi sẽ phải chịu tội trước Chúa. Cóphải tội trước Diêm vương (cũng là một tơà án kiểu trầ ngian), thì chính vì lúc sông đã không tròn tư cách làmngưòi. Mà muốn tròn tư cách làm người thì phải có đạođức. Triết lý sông của dân Việt là như vậy. Chính vivậy, mà ta thấy nội dung giáo dục của íolklore suôt baođòi nay vẫn chỉ là giáo dục làm người. Các nhà học giảthòi trước, tập trung biên soạn những huấn lục, huấn caV . V . . . tưởng rằng đang truyền bá luân lý phong kiến,nhưng th ật ra, trong tiềm thức, họ đã tiếp thu triết lýsông của ngưòi dân để đi sâu vào học th u ật theo khảnăng của họ. Càng ngày, vói thực tế dựng làng, giữ nước ở ViệtNam, vân đề lẽ sống càng trỏ nên thôi thúc. Hầu nhưkhông một thức giả nào không đặt vấn để này cho mìnhvà cho người xung quanh. N hất là vào thòi gian từ th ếkỷ XIX trở đi. Ai cũng nhố những câu thơ Cao Bá Quát: 1Õ5 !■■■■Thiên sinh hào kiệt bất ưng hư (Tròi sini ngưòi giỏi đâuphải là vô lôi), thđ Nguyễn Công Trứ: Vị trụ chức phậnnội (Người sòng trong đòi phải có chứ; phận), Khôngcông danh thi nát với cỏ cây V. V... T bi gian Hồ ChíMinh trưỏng thành, là thòi gian mà các lạn bè của thânphụ ông lo lắng đến lẽ sổhg nhiều nhất, ^han Bội Châu,H u ỳ n h T h ú c K h á n g đ ề u p h á t b i ê u m ộ t c â u t r ù n g hỢp:bách niên trung tu hữu ngã (trong cuộc trăm năm phảicó ta). Đặng Văn Bá thì xôn xang: Sống lại hay chỉ sốngở đời: Cho đến ngưòi cùng lứa tuổi củi Hồ Chí Minhcũng có những câu thơ trỏ nên phổ biếx toàn dân, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vận mệnh đất nước và Hồ Chí Minh: Phần 2 B. S ự♦ HÌNH THÀNH HỌC THUYẾT ĐẠO ĐỨC HỔ CHÍ MINH i/ CÁC N6UỔN ẢNH HƯỞNG1. Triết lý số n g dân tộc Nếu là một chuyên đề nghiên cứu lịch sử hay chínhtrị xã hội, vấn đề trước nhất phải nói đến khi đề cập đếnsự hình thành tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh, tấ t nhiênphải là điểm lại bốì cảnh lịch sử đất nước Việt Nam, quêhương Nghệ Tĩnh từ cuôi thê kỷ XIX và đầu th ế kỷ XX.Mặc dù cho đến nay, tài liệu và ý kiến đã khá đồi dào vàphong phú, song không phải đã hoàn toàn đầy đủ. Songthiết tưởng những thông tin cần thiết nhât thì chúng tađã nắm vững rồi. ở đây, trong lĩnh vực nghiên cứu triếthọc, điểu cần được nhấn mạnh hơn là triết lý sống củadân tộc Việt Nam. Dân tộc này, cả khối cộng đồng chứkhông riêng gì dán tộc Việt - do hoàn cảnh thực tế phảiđấu tranh với thiên nhiên, với xã hội đã tự hình thànhnên một triết lý sốing. Kể ra, nếu nhìn đại thể, thì ngườidân ỏ bất cứ một nưóc nào trên thê giới này mà khôngcùng có những đức tính (biểu hiện cụ thể của triết lýsông), gần gũi nhau: cần cù lao động để tồn tại và cảithiện đời sốhg, thiết tha vỏi độc lập tự do, đoàn kết hỗtrỢ nhau để sông hoà bình hạnh phúc. Người Việt cùngcó chung lý tưởng sông còn như vậy. Song do hoàn cảnhriêng của môi trưòng, của lịch sử, lý tưởng này đã cónhững khía cạnh khác, có khi là cơ bản để làm nênnhững nét riêng của tính dân tộc. Chẳng hạn như banội dung cơ bản của bài học chung; làm người, dựnglàng, giữ nước, Không phải dân tộc nào trên th ế giớicũng đều có bài học này. Hai nội dung sau thì đã rõràng. Làng là một thực thể riêng của dân tộc Việt, đãhình thành nên một văn hoá làng hẳn hoi”, và nhiệmvụ đựng làng dù sớm, muộn, gần xa, cũng là chung chocộng đồng ngưòi Việt, những người nếu sống thì sốing ởlàng. Nội dung giữ nước cũng không cần đi sâu thêm,mà chỉ nhắc lại ý kiến khá độc đáo của một nhà văn:Suốt bôn nghìn năm, giở trang lịch sử Việt Nam, khôngcó trang nào là không có hình ảnh thanh gươm chiếnđấu. Riêng nội dung làm người, có lẽ nên dừng lại lâuhơn một chút. Nếu tôi không lầm thì câu khau ngữ dạycho con nên người, là một câu có hiếm có trong ngônngữ thê giói. Mấy chữ thành nhân” (Trung Quốc) Soishomme” (Pháp) you are son (Anh) không phải là cùngnghĩa, và củng không phải là tiếng nói đân gian như ởViệt Nam. Người Việt, dù là những ông cha bà mẹkhông có học vấn, đều có mơ ước cho con nên người. Cái Chúng tôi đã chuẩn bị mộl chuyên dể về văn hoá làng sẽ cồng bố (đã phát biểu nhiều lần trèn đài Truyền hình Việt Nam. và ơ các tập hội tháo chuyên đế Làng oân hoá ò Hà Bắc, Thái Bình. Thanh Hoá. Hả Tình. Hà Nội nhiều nãm: 1993 • 1995. 151 ÌH H ÌIHý thức về người này lan cả vào cuộc sốhg tâm linh, vàđây là điều nhiều nước, cả ỏ khu vực Đông Mam Ákhông có. Vối người Việt, thần với người là hoà hợp:thông minh chính trực vị chi thần. Ngưòi có đức độ, cócông lao sẽ thành thần, ngưòi xấu sẽ thành ma quỉ.Thần không đứng trên trần thế, không sáng thê nhưchúa Cơ đốc hay Thánh Ala. Một sô thần thiên nhiêncũng không được quan niệm như vậy, và cũng như conngưòi, có cả một cộng đồng huyết tộc thần, có thu nạp cảnhững thần vôVi là con ngxíòi thực được hành hươngsùng bái. Vì th ế mà cái lý tưởng ỉàm người, nên người,giữa cuộc trần, th ế này vô cùng quan trọng. Ngưòi dân lokhông nên người, thì sẽ không thành thần thánh, chứkhông lo khi chết đi sẽ phải chịu tội trước Chúa. Cóphải tội trước Diêm vương (cũng là một tơà án kiểu trầ ngian), thì chính vì lúc sông đã không tròn tư cách làmngưòi. Mà muốn tròn tư cách làm người thì phải có đạođức. Triết lý sông của dân Việt là như vậy. Chính vivậy, mà ta thấy nội dung giáo dục của íolklore suôt baođòi nay vẫn chỉ là giáo dục làm người. Các nhà học giảthòi trước, tập trung biên soạn những huấn lục, huấn caV . V . . . tưởng rằng đang truyền bá luân lý phong kiến,nhưng th ật ra, trong tiềm thức, họ đã tiếp thu triết lýsông của ngưòi dân để đi sâu vào học th u ật theo khảnăng của họ. Càng ngày, vói thực tế dựng làng, giữ nước ở ViệtNam, vân đề lẽ sống càng trỏ nên thôi thúc. Hầu nhưkhông một thức giả nào không đặt vấn để này cho mìnhvà cho người xung quanh. N hất là vào thòi gian từ th ếkỷ XIX trở đi. Ai cũng nhố những câu thơ Cao Bá Quát: 1Õ5 !■■■■Thiên sinh hào kiệt bất ưng hư (Tròi sini ngưòi giỏi đâuphải là vô lôi), thđ Nguyễn Công Trứ: Vị trụ chức phậnnội (Người sòng trong đòi phải có chứ; phận), Khôngcông danh thi nát với cỏ cây V. V... T bi gian Hồ ChíMinh trưỏng thành, là thòi gian mà các lạn bè của thânphụ ông lo lắng đến lẽ sổhg nhiều nhất, ^han Bội Châu,H u ỳ n h T h ú c K h á n g đ ề u p h á t b i ê u m ộ t c â u t r ù n g hỢp:bách niên trung tu hữu ngã (trong cuộc trăm năm phảicó ta). Đặng Văn Bá thì xôn xang: Sống lại hay chỉ sốngở đời: Cho đến ngưòi cùng lứa tuổi củi Hồ Chí Minhcũng có những câu thơ trỏ nên phổ biếx toàn dân, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hồ Chí Minh Vận mệnh đất nước Chủ tịch Hồ Chí Minh Tư tưởng Hồ Chí Minh Tâm thức Folklore Việt Nam Học thuyết Hồ Chí MinhTài liệu liên quan:
-
40 trang 454 0 0
-
Tình cảm quốc tế của Bác Hồ: Phần 1
84 trang 348 0 0 -
20 trang 304 0 0
-
Giáo trình Chính trị (Trình độ: Trung cấp nghề) - Trường Trung cấp nghề Củ Chi
84 trang 303 1 0 -
Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh (2019)
144 trang 273 7 0 -
128 trang 262 0 0
-
34 trang 257 0 0
-
64 trang 251 0 0
-
101 trang 211 0 0
-
Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh: Phần 2 (năm 2010)
129 trang 205 0 0