Danh mục

Văn minh Ấn Độ đế chế Gupta

Số trang: 16      Loại file: doc      Dung lượng: 3.40 MB      Lượt xem: 22      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 12,000 VND Tải xuống file đầy đủ (16 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghệ thuật và Văn hóaRangoli, còn đượcc gọi là alpana hay kolam, là nghệ thuật trang trínhà cửa truyền thống. Được làm bằng bột gạo, vôi tôi và các thuốcnhuộm thực vật khác, rangoli chủ yếu được phụ nữ nội trợ sử dụng đểvẽ các họa tiết phức tạp được nghi thức hóa trên sân nhà hay xungquanh các vị thần trong các lễ hội tôn giáo. Nghệ thuật rangoli không cầnphải được đào tạo chính thức và chủ yếu được vẽ bằng ngón tay – điềunày luôn làm cho họa tiết hoa có nét độc đáo khác biệt....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Văn minh Ấn Độ đế chế Gupta NghệthuậtvàVănhóa Rangoli, còn được gọi là alpana hay kolam, là nghệ thuật trang trí nhà cửa truyền thống. Được làm bằng bột gạo, vôi tôi và các thuốc nhuộm thực vật khác, rangoli chủ yếu được phụ nữ nội trợ sử dụng để vẽ các họa tiết phức tạp được nghi thức hóa trên sân nhà hay xung quanh các vị thần trong các lễ hội tôn giáo. Nghệ thuật rangoli không cần phải được đào tạo chính thức và chủ yếu được vẽ bằng ngón tay – điều này luôn làm cho họa tiết hoa có nét độc đáo khác biệt. Rangoli là một ví dụ hoàn hảo về vai trò của nghệ thuật trong đời sống và văn hóa Ấn Độ. Nó cho thấy sự thể hiện sáng tạo vốn là một phần trong tính cách của người Ấn Độ. Dù đó là nghi lễ tôn giáo hay cách thức bày bàn ăn, thì đâu đâu cũng có dấu vết nhất định của năng lực sáng tạo và khiếu thẩm mỹ. Tiểu lục địa này có lịch sử phát triển gần như không gián đoạn trong lĩnh vực nghệ thuật và kiến trúc;nhiều loại hình nghệ thuật cổ điển bắt nguồn từ nền tảng dân gian hay sắc tộc và kết nối với tôn giáo, khôngchỉ về khía cạnh huyền bí mà thậm chí cả phương diện thế tục. Từ nền tảng dân gian, nghệ thuật, kiến trúcvà văn hóa Ấn Độ phát triển thành các loại hình cổ điển và đạt tới đỉnh cao huy hoàng dưới thời Đế chếGupta. Nghệ thuật Phật giáo phát triển nở rộ dưới thời Gupta, thường được gọi là thời đại vàng son. Như ở tấtcả các thời kỳ, ở đây có một chút khác biệt trong các hình tượng của các tôn giáo Ấn Độ lớn – Phật giáo, ẤnĐộ giáo và đạo Giai-na, cho dù xuất phát từ các hình thức trang hoàng được đơn giản hóa, nhưng nghệ thuậtcũng đã bắt đầu có các chi tiết trang trí. Hang động Ajanta, được xây dựng khoảng năm 650 sau côngnguyên, có các tranh vẽ trên tường về Phật giáo thật đẹp. (Đức Phật trong thế Dhrama Chakra Pravartna – một mẫu hình của nghệ thuật Sarnath) Đền Kailash ở Ellora là một quần thể có sân dài 81m, rộng 47m và phía sau cao tới 33m, ở giữa sân làcông trình kiến trúc chính. Ngôi đền là một kỳ công được tạc từ một khối đá nguyên. (Đền Kailash, Ellora) Dưới triều đại Kushan – quân xâm lược đến từ vùng Trung Á, hai phong cách nghệ thuật quan trọngnhất của Ấn Độ được phát triển trong khoảng thời gian từ thế kỷ thứ 2 đến thế kỷ thứ 5 sau Công nguyên:nghệ thuật Gandhara và Mathura. Nghệ thuật Gandhara đưa ra một số hình tượng đầu tiên về Đức Phật;đến thế kỷ thứ 2, nền nghệ thuật này chịu ảnh hưởng sâu sắc của nghệ thuật cổ Hy Lạp và có ảnh hưởng ởTrung Á và Đông Á. (Nghệ thuật Gandhara) Tháp và tu viện có diềm trang trí đắp nổi, miêu tả hình người ở tư thế cổ điển với tấm khăn xếp nếpbuông rủ của nghệ thuật cổ Hy Lạp. (Đại bảo tháp, Nagarjunakonda, Andhra Pradesh, Ấn Độ) Khoảng từ thế kỷ 11 đến thế kỷ 13, các ngôi đền Dilwara của đạo Giai-na trên núi Abu bày các đồ ánchạm khắc tinh tế trên đá hoa cương, nhìn gần như là xuyên thấu. (Đền Dilwara, Núi Abu) Mặc dù có vô số pháo đài trên đỉnh đồi do triều đại Rajput xây dựng, nhưng mãi về sau những người trịvì này mới biết xây các cung điện lớn bên trong các pháo đài và phát triển phương pháp cách nhiệt, và cáckiến trúc sư thiết kế cung điện tìm ra cách bảo đảm sự thông gió tối ưu và lộ sáng. Phần lớn các cung điệnđược trang trí lộng lẫy và giúp ta thấu hiểu sâu sắc về những lựa chọn nghệ thuật và trang trí được hoàngtộc ưa thích. (Khu đài kỷ niệm hoàng gia Bara Bagh, gần Jaisalmer) Nét đặc biệt của những pháo đài thời Rajput là việc sử dụng màu sắc, đồ gương, ngọc trai và mạ vàngmột cách kỳ lạ trong trang trí các cung điện giống như pháo đài. Mặc dù không nổi bật về kiến trúc, nhưngpháo đài Jharokhas và Aangans và các cổng ra vào được trang trí lộng lẫy khiến cho những cung điện nàytrở nên độc đáo và thú vị. Nghệ thuật Ấn Độ chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của truyền thống triết học duy lý vàduy linh phong phú vốn tạo ra đặc trưng riêng của tư tưởng Ấn Độ. Tháp và đền đài hòa quyện một ngônngữ tượng trưng dựa trên những thể hiện bằng hình ảnh các khái niệm triết học quan trọng, như Chakra –bánh xe luân hồi; Padma – hay hoa sen là hiện thân của sự sáng tạo; Ananta tượng trưng cho nước, nguồnlực mang lại sự sống; Swastika (chữ thập ngoặc) – thể hiện bốn phương diện xoay vần của sáng tạo và vậnđộng; Kaplavriksha – cây thỏa mãn ước nguyện tượng trưng cho trí tưởng tượng; Mriga – hay hươu naitượng trưng cho ...

Tài liệu được xem nhiều: