Văn minh đô thị từ việc thực thi pháp luật của người đi bộ và sử dụng xe đạp trong lưu thông
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 234.21 KB
Lượt xem: 36
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Văn minh đô thị từ việc thực thi pháp luật của người đi bộ và sử dụng xe đạp trong lưu thông" đề xuất các giải pháp đặt ra về thực thi pháp luật liên quan đến văn minh đô thị sẽ hướng đến việc nhân rộng người tham gia giao thông trong giảm thiểu tác hại ô nhiễm môi trường, đảm bảo an toàn xã hội; nâng cao ý thức pháp luật đối với người đi bộ và sử dụng xe đạp. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Văn minh đô thị từ việc thực thi pháp luật của người đi bộ và sử dụng xe đạp trong lưu thông VĂN MINH ĐÔ THỊ TỪ VIỆC THỰC THI PHÁP LUẬT CỦA NGƢỜI ĐI BỘ VÀ SỬ DỤNG XE ĐẠP TRONG LƢU THÔNG Nguyễn Minh Diễm Quỳnh Trƣờng Đại học An Giang – ĐHQG TP. Hồ Chí Minh Email: nmdquynh@agu.edu.vn TÓM TẮT Trƣớc thực trạng ô nhiễm môi trƣờng từ khói, bụi và khí thải của các phƣơng tiện giao thông với mật độ lƣu lƣợng xe đông đúc nhƣ hiện nay thì việc tham gia giao thông bằng đi bộ hay sử dụng xe đạp lại đƣợc khuyến khích bởi ý nghĩa, tác dụng, hiệu quả của nó. Văn minh đô thị còn đƣợc thể hiện, góp phần cộng hƣởng bởi hành vi thực hiện pháp luật của ngƣời chọn phƣơng tiện này khi lƣu thông. Tuy nhiên, trên thực tế, đôi lúc ngƣời tham gia giao thông đi bộ hay chọn lựa loại phƣơng tiện thô sơ này đã phải chịu sự phản ứng tiêu cực từ góc nhìn của dƣ luận. Các giải pháp đặt ra về thực thi pháp luật liên quan đến văn minh đô thị sẽ hƣớng đến việc nhân rộng ngƣời tham gia giao thông trong giảm thiểu tác hại ô nhiễm môi trƣờng, đảm bảo an toàn xã hội; nâng cao ý thức pháp luật đối với ngƣời đi bộ và sử dụng xe đạp. Đó cũng chính là đòi hỏi thiết thực để công dân, cơ quan chuyên môn, các cấp chính quyền vì một nền văn minh đô thị cùng đồng lòng thực hiện nhƣ một xu thế tất yếu trong giai đoạn hiện nay. Từ khóa: Ngƣời đi bộ, thực thi pháp luật, văn minh đô thị, xe đạp. 1 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU Đặt vấn đề Việt Nam là một trong những quốc gia có mật độ dân số cao, phƣơng tiện giao thông ngày càng tăng và chất lƣợng môi trƣờng không khí đặc biệt tại các đô thị, khu dân cƣ đang trở nên phức tạp do các loại khí thải độc hại kèm theo bụi, tiếng ồn bởi sự phát triển của các ngành kinh tế và giao thông vận tải. Sự gia tăng cơ học về dân số luôn tỉ lệ thuận với các loại phƣơng tiện giao thông. Theo thống kê của Ủy ban ATGT Quốc gia, tính đến năm 2017, số lƣợng xe máy đăng ký khoảng 54 triệu xe và ô tô xấp xỉ 3,4 triệu xe (trong đó lƣu hành khoảng 70- 80%) và ngƣời dân vẫn tiếp tục mua thêm xe máy và ô tô mới. Nhƣ vậy, trung bình 1.000 dân số sẽ có 24 ô tô và 516 xe máy (tính đến tháng 7/2017). Tốc độ tăng ô tô hằng năm khoảng 17%, xe máy 11%; số lƣợng mô tô, xe máy chiếm hơn 85% tổng số phƣơng tiện giao thông hiện đang hoạt động trong cả nƣớc. Ô tô cá nhân tập trung cao độ ở đô thị lớn, chiếm dụng mặt đƣờng và mức độ khí khải cao gấp từ 5- 10 lần so với xe máy. Bên cạnh đó, số lƣợng xe máy cũ, xe kém chất lƣợng, xe không đƣợc bảo dƣỡng thƣờng xuyên, định kỳ, đúng quy cách chiếm khá lớn. Đây chính là nguyên nhân gây ô nhiễm không khí ở đô thị. Trong khi đó, cơ sở hạ tầng chƣa đáp ứng tƣơng xứng với 236 sự gia tăng dân số. Phƣơng tiện, ý thức của ngƣời tham gia giao thông còn hạn chế. Từ đó dẫn đến tại nạn giao thông đƣờng bộ vẫn đang là vấn đề quan ngại của cơ quan quản lý nhà nƣớc cũng nhƣ của các cấp, các ngành. (Lê Xuân Thái, 2019). Các nghiên cứu hiện nay phần lớn chỉ tập trung chủ yếu ở các phƣơng tiện giao thông hiện đại trong bối cảnh chung của thời kỳ công nghiệp hóa. Cùng với đó, quan điểm chuộng hình thức về cuộc sống nên con ngƣời đã chƣa chú trọng quan tâm tác hại của hệ lụy các phƣơng tiện giao thông này làm ảnh hƣởng trực tiếp đến môi trƣờng. Tình trạng ô nhiễm không khí tại các đô thị gây ra ở nƣớc ta xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau.Trong đó, hoạt động giao thông vận tải có ảnh hƣởng trực tiếp đến bầu không khí là một trong những vấn đề mang tính cấp bách. Để góp phần gia tăng tiện ích, tiết kiệm khoản chi tiêu đối với ngƣời tham gia giao thông thì việc sử dụng xe đạp và đi bộ trong lƣu thông tuy chỉ là việc nhỏ nhƣng cần đƣợc sự quan tâm dƣới góc độ xuất phát điểm và khuyến khích lan rộng đối với cả cộng đồng. Bên cạnh đó, Nhà nƣớc ta cũng đƣợc luật hóa qua nội dung Bộ luật Hình sự 2015 quy định về tội 'Vi phạm quy định về tham gia giao thông đƣờng bộ' mở rộng đối tƣợng tham gia gồm cả ngƣời đi bộ với trách nhiệm rõ ràng. Theo đó, nếu ngƣời đi bộ băng qua đƣờng là nguyên nhân chính dẫn đến tai nạn giao thông gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng theo khoản 3, Điều 260 Bộ luật Hình sự 2015 thì có thể đối diện với việc bị phạt tù cao nhất là 15 năm. (giadinh.net.vn › Xã hội, truy cập ngày 06/ 01 2018) Điều đó có nghĩa tuy không sử dụng các phƣơng tiện giao thông hiện đại mang tính phổ biến nhƣng chính những thiệt hại về tai nạn giao thông do ngƣời đi bộ gây nên cũng ảnh hƣởng không nhỏ đến sự thiệt hại về tài sản và tính mạng đối với con ngƣời. Vì vậy, dự liệu của pháp luật cũng là xu thế tất yếu cùng sự vận động và phát triển của xã hội để làm cơ sở mang tính giáo dục, răn đe áp dụng đối với ngƣời đi bộ. Do vậy, đề cập đến văn minh đô thị qua việc thực thi pháp luật của ngƣời đi bộ và sử dụng xe đạp khi tham gia giao thông, tác giả sẽ tập trung khai thác vấn đề theo cách tiếp cận từ góc nhìn của dƣ luận vẫn chƣa đảm bảo sát yêu cầu thực tiễn. Đây là một trong những vấn đề cần thiết với sự gắn kết các tiêu chí, quy định của pháp luật hiện hành. Từ đó, tác giả chỉ ra những bất cập về tâm lý, thái độ và góc nhìn vì một nền văn minh đô thị khi công dân ƣu tiên chọn lựa hai loại phƣơng tiện thô sơ này khi tham gia giao thông. Phạm vi và phƣơng pháp nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu đƣợc tác giả giới hạn đối với ngƣời đi bộ và sử dụng xe đạp làm phƣơng tiện giao thông trong khu vực đô thị thông qua việc thực thi pháp luật của đối tƣợng này dƣới góc nhìn của văn minh đô thị. Phƣơng pháp nghiên cứu đƣợc tác giả sử dụng từ dữ liệu thông tin đã thu thập đƣợc để phân tích và xử lý, kết hợp phƣơng pháp quan sát, đối chiếu thực tiễn với lý luận quy định của pháp luật về giao thông đƣờng bộ, luật Xử lý vi phạm hành chính, luật Bảo vệ môi trƣờng, luật Hình sự và luật Dân sự có liên quan đến ngƣời đi bộ và sử 237 dụng xe đạp làm phƣơ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Văn minh đô thị từ việc thực thi pháp luật của người đi bộ và sử dụng xe đạp trong lưu thông VĂN MINH ĐÔ THỊ TỪ VIỆC THỰC THI PHÁP LUẬT CỦA NGƢỜI ĐI BỘ VÀ SỬ DỤNG XE ĐẠP TRONG LƢU THÔNG Nguyễn Minh Diễm Quỳnh Trƣờng Đại học An Giang – ĐHQG TP. Hồ Chí Minh Email: nmdquynh@agu.edu.vn TÓM TẮT Trƣớc thực trạng ô nhiễm môi trƣờng từ khói, bụi và khí thải của các phƣơng tiện giao thông với mật độ lƣu lƣợng xe đông đúc nhƣ hiện nay thì việc tham gia giao thông bằng đi bộ hay sử dụng xe đạp lại đƣợc khuyến khích bởi ý nghĩa, tác dụng, hiệu quả của nó. Văn minh đô thị còn đƣợc thể hiện, góp phần cộng hƣởng bởi hành vi thực hiện pháp luật của ngƣời chọn phƣơng tiện này khi lƣu thông. Tuy nhiên, trên thực tế, đôi lúc ngƣời tham gia giao thông đi bộ hay chọn lựa loại phƣơng tiện thô sơ này đã phải chịu sự phản ứng tiêu cực từ góc nhìn của dƣ luận. Các giải pháp đặt ra về thực thi pháp luật liên quan đến văn minh đô thị sẽ hƣớng đến việc nhân rộng ngƣời tham gia giao thông trong giảm thiểu tác hại ô nhiễm môi trƣờng, đảm bảo an toàn xã hội; nâng cao ý thức pháp luật đối với ngƣời đi bộ và sử dụng xe đạp. Đó cũng chính là đòi hỏi thiết thực để công dân, cơ quan chuyên môn, các cấp chính quyền vì một nền văn minh đô thị cùng đồng lòng thực hiện nhƣ một xu thế tất yếu trong giai đoạn hiện nay. Từ khóa: Ngƣời đi bộ, thực thi pháp luật, văn minh đô thị, xe đạp. 1 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU Đặt vấn đề Việt Nam là một trong những quốc gia có mật độ dân số cao, phƣơng tiện giao thông ngày càng tăng và chất lƣợng môi trƣờng không khí đặc biệt tại các đô thị, khu dân cƣ đang trở nên phức tạp do các loại khí thải độc hại kèm theo bụi, tiếng ồn bởi sự phát triển của các ngành kinh tế và giao thông vận tải. Sự gia tăng cơ học về dân số luôn tỉ lệ thuận với các loại phƣơng tiện giao thông. Theo thống kê của Ủy ban ATGT Quốc gia, tính đến năm 2017, số lƣợng xe máy đăng ký khoảng 54 triệu xe và ô tô xấp xỉ 3,4 triệu xe (trong đó lƣu hành khoảng 70- 80%) và ngƣời dân vẫn tiếp tục mua thêm xe máy và ô tô mới. Nhƣ vậy, trung bình 1.000 dân số sẽ có 24 ô tô và 516 xe máy (tính đến tháng 7/2017). Tốc độ tăng ô tô hằng năm khoảng 17%, xe máy 11%; số lƣợng mô tô, xe máy chiếm hơn 85% tổng số phƣơng tiện giao thông hiện đang hoạt động trong cả nƣớc. Ô tô cá nhân tập trung cao độ ở đô thị lớn, chiếm dụng mặt đƣờng và mức độ khí khải cao gấp từ 5- 10 lần so với xe máy. Bên cạnh đó, số lƣợng xe máy cũ, xe kém chất lƣợng, xe không đƣợc bảo dƣỡng thƣờng xuyên, định kỳ, đúng quy cách chiếm khá lớn. Đây chính là nguyên nhân gây ô nhiễm không khí ở đô thị. Trong khi đó, cơ sở hạ tầng chƣa đáp ứng tƣơng xứng với 236 sự gia tăng dân số. Phƣơng tiện, ý thức của ngƣời tham gia giao thông còn hạn chế. Từ đó dẫn đến tại nạn giao thông đƣờng bộ vẫn đang là vấn đề quan ngại của cơ quan quản lý nhà nƣớc cũng nhƣ của các cấp, các ngành. (Lê Xuân Thái, 2019). Các nghiên cứu hiện nay phần lớn chỉ tập trung chủ yếu ở các phƣơng tiện giao thông hiện đại trong bối cảnh chung của thời kỳ công nghiệp hóa. Cùng với đó, quan điểm chuộng hình thức về cuộc sống nên con ngƣời đã chƣa chú trọng quan tâm tác hại của hệ lụy các phƣơng tiện giao thông này làm ảnh hƣởng trực tiếp đến môi trƣờng. Tình trạng ô nhiễm không khí tại các đô thị gây ra ở nƣớc ta xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau.Trong đó, hoạt động giao thông vận tải có ảnh hƣởng trực tiếp đến bầu không khí là một trong những vấn đề mang tính cấp bách. Để góp phần gia tăng tiện ích, tiết kiệm khoản chi tiêu đối với ngƣời tham gia giao thông thì việc sử dụng xe đạp và đi bộ trong lƣu thông tuy chỉ là việc nhỏ nhƣng cần đƣợc sự quan tâm dƣới góc độ xuất phát điểm và khuyến khích lan rộng đối với cả cộng đồng. Bên cạnh đó, Nhà nƣớc ta cũng đƣợc luật hóa qua nội dung Bộ luật Hình sự 2015 quy định về tội 'Vi phạm quy định về tham gia giao thông đƣờng bộ' mở rộng đối tƣợng tham gia gồm cả ngƣời đi bộ với trách nhiệm rõ ràng. Theo đó, nếu ngƣời đi bộ băng qua đƣờng là nguyên nhân chính dẫn đến tai nạn giao thông gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng theo khoản 3, Điều 260 Bộ luật Hình sự 2015 thì có thể đối diện với việc bị phạt tù cao nhất là 15 năm. (giadinh.net.vn › Xã hội, truy cập ngày 06/ 01 2018) Điều đó có nghĩa tuy không sử dụng các phƣơng tiện giao thông hiện đại mang tính phổ biến nhƣng chính những thiệt hại về tai nạn giao thông do ngƣời đi bộ gây nên cũng ảnh hƣởng không nhỏ đến sự thiệt hại về tài sản và tính mạng đối với con ngƣời. Vì vậy, dự liệu của pháp luật cũng là xu thế tất yếu cùng sự vận động và phát triển của xã hội để làm cơ sở mang tính giáo dục, răn đe áp dụng đối với ngƣời đi bộ. Do vậy, đề cập đến văn minh đô thị qua việc thực thi pháp luật của ngƣời đi bộ và sử dụng xe đạp khi tham gia giao thông, tác giả sẽ tập trung khai thác vấn đề theo cách tiếp cận từ góc nhìn của dƣ luận vẫn chƣa đảm bảo sát yêu cầu thực tiễn. Đây là một trong những vấn đề cần thiết với sự gắn kết các tiêu chí, quy định của pháp luật hiện hành. Từ đó, tác giả chỉ ra những bất cập về tâm lý, thái độ và góc nhìn vì một nền văn minh đô thị khi công dân ƣu tiên chọn lựa hai loại phƣơng tiện thô sơ này khi tham gia giao thông. Phạm vi và phƣơng pháp nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu đƣợc tác giả giới hạn đối với ngƣời đi bộ và sử dụng xe đạp làm phƣơng tiện giao thông trong khu vực đô thị thông qua việc thực thi pháp luật của đối tƣợng này dƣới góc nhìn của văn minh đô thị. Phƣơng pháp nghiên cứu đƣợc tác giả sử dụng từ dữ liệu thông tin đã thu thập đƣợc để phân tích và xử lý, kết hợp phƣơng pháp quan sát, đối chiếu thực tiễn với lý luận quy định của pháp luật về giao thông đƣờng bộ, luật Xử lý vi phạm hành chính, luật Bảo vệ môi trƣờng, luật Hình sự và luật Dân sự có liên quan đến ngƣời đi bộ và sử 237 dụng xe đạp làm phƣơ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu hội thảo Khoa học xã hội năm 2020 Văn hóa và văn minh đô thị Đông Nam Á Văn minh đô thị Pháp luật của người đi bộ Quy định tham gia giao thông đường bộ Luật giao thông đường bộGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kỹ thuật lái ô tô (Nghề: Công nghệ ôtô) - Trường Cao đẳng Hàng hải II
89 trang 112 0 0 -
161 trang 90 0 0
-
Hệ thống phân tích, nhận dạng biển báo giao thông trên thiết bị di động
5 trang 72 1 0 -
11 trang 58 0 0
-
Quyết định 1377/QĐ-UBND năm 2013
4 trang 46 0 0 -
35 trang 44 0 0
-
Quyết định 1416/QĐ-UBND năm 2013
11 trang 44 0 0 -
Quyết định số 661/QĐ-UBND 2013
10 trang 43 0 0 -
Hoạt động giáo dục giá trị nghệ thuật dân gian - Dân tộc trong học đường ở thành phố Hồ Chí Minh
11 trang 43 0 0 -
11 trang 42 0 0