Danh mục

Văn nhân & Ả đào

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 138.40 KB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (11 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mùa xuân đến, lòng ai không xao xuyến khi nhớ lại những mùa xuân xưa mưa đổ bụi trên những bến sông rụng tơi bời hoa xoan tím. Và trong những đêm hát, đào nương hiện ra như từ trong mộng: Mặt tròn thu nguyệt. Mắt sắc dao cau. Vào duyên khuê các. Ra - vẻ hồng lâu. Lời ấy gấm - Miệng ấy thêu - Tài lỗi lạc chẳng thua nàng Ban - Tạ. Dịu như mai - Trong như tuyết - nét phong lưu chi kém bạn Vân - Kiều. Ta lại cùng nhớ đến chút duyên...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Văn nhân & Ả đào Văn nhân & Ả đàoMùa xuân đến, lòng ai không xao xuyến khi nhớ lại những mùa xuân xưa mưa đổbụi trên những bến sông rụng tơi bời hoa xoan tím. Và trong những đêm hát, đàonương hiện ra như từ trong mộng: Mặt tròn thu nguyệt. Mắt sắc dao cau. Vào -duyên khuê các. Ra - vẻ hồng lâu. Lời ấy gấm - Miệng ấy thêu - Tài lỗi lạc chẳngthua nàng Ban - Tạ. Dịu như mai - Trong như tuyết - nét phong lưu chi kém bạnVân - Kiều. Ta lại cùng nhớ đến chút duyên xưa giữa văn nhân và ả đào, mối quanhệ quan trọng nhất của lối thưởng thức ca trù. Bởi quá trình tham gia sinh hoạt catrù là quá trình văn nhân sáng tạo, thưởng thức, thể nghiệm các tác phẩm củamình.1.Văn nhân, trí thức xưa luôn gắn bó với các sinh hoạt làng xã, trong đó có việc soạnthảo các thư tịch để phục vụ sinh hoạt tôn giáo, tín ngưỡng của cộng đồng. Nhữngthư tịch ấy đã có một đời sống riêng trong dòng chảy của văn hóa Việt, trở thànhthông điệp trao chuyển từ thế hệ này sang thế hệ khác mang tâm hồn và căn cướcViệt Nam.500 năm về trước, tại đình làng Đông Ngạc, huyện Từ Liêm (Hà Nội) đã diễn ra lễhội đầu xuân cầu phúc trong không khí đại lễ trang nghiêm, hào hùng. Một vănnhân hay chữ trong làng là Lê Đức Mao (1462- 1529) thay mặt 8 giáp viết 9 bàithơ để các giáp đọc và khen thưởng cho các cô đào. Đó là bài Đại nghĩ bát giápthưởng đào giải văn soạn trước năm 1505, tức là khoảng cuối thế kỷ XV đầu thếkỷ XVI. Đây chính là tư liệu sớm nhất mang hai chữ “ca trù”. Đây cũng là bài thơcổ nhất hiện biết có hai chữ ‘ca trù’ lần đầu tiên có mặt trong văn học viết, là tưliệu sớm nhất để khẳng định ca trù đã có mặt trong văn hóa Việt Nam từ thế kỷXV.Trải qua nhiều thế kỷ, tục hát thờ thần ở đình Đông Ngạc vẫn được duy trì và tạothêm nhiều yếu tố văn hóa đặc sắc, trong đó có lệ thưởng đào thị yến trở thành mộtnét đẹp về sự trân trọng của cộng đồng đối với nghệ thuật và nghệ sỹ.Tranh Nguyễn Gia Trí Tranh Phạm Công ThànhNgày hội làng, các ả đào đứng trước điện thờ, tay cầm lá phách hát các bài hát thờnhư Thét nhạc, Bắc phản, Hát Giai, Độc phú... Giáo phường nhất định sẽ hỏi chobằng được tên huý của các vị thành hoàng để khi hát đến những chữ ấy thì tránhđi. Các cô đầu hát đến những câu có chữ ấy thì hát thật nhỏ, và hát chệch đi. Nếucô đầu không nhớ, cứ thế hát thẳng không kiêng thì người cầm chầu sẽ gõ liên hồivào tang trống và cho ngừng cuộc hát. Khi ấy quản giáp của giáo phường phải đếnnói khó với các cụ trong làng để xin cho làm lễ tạ với thánh và xin các cụ chiếu cốcho. Khi ấy, người đào nương sẽ biện cơi trầu, đến trước điện làm lễ tạ lỗi vớiThánh và các quan viên.Người được làng tín nhiệm cầm chầu phải là người am hiểu về văn chương và âmluật. Thưởng công minh làng mới phục, vì nếu thưởng “rộng” thì làng tốn tiền,thưởng “hẹp” thì đào nương chê là ky bo, không biết nghe hát nghe đàn. Có khingười cầm chầu mà không biết thưởng thức, gặp cô đào đanh đá hát một câu khiếnngười cầm chầu phải xấu hổ bỏ roi chầu mà về. Làng tôi năm xưa đã xảy rachuyện ấy, khiến cho cô đào giễu rằng: “Nào những ông nghè ông cống ở đâu/ Đểcho ông lão móm ngồi câu con trạch vàng”. Ông lão móm ấy đã phải bỏ cuộc. Vìthế dân gian vẫn bảo: “ở đời có bốn thứ ngu/ Làm mai, Lãnh nợ, Gác cu, Cầmchầu”.2.Ngày xưa, có cô đào họ Nguyễn đã có công giúp tiền của để chàng thư sinh nghèoVũ Khâm Lân đỗ Tiến sĩ. Vũ Khâm Lân, qu ê xã Ngọc Lặc, huyện Tứ Kỳ (HảiDương) là một anh học trò nghèo thông minh chăm chỉ, vì dì ghẻ độc ác hà hiếpnên phải bỏ nhà lang thang xin ăn độ nhật. Khi đến làng Dịch Vọng (Từ Liêm) xinăn ở trường ông Hương cống thì được thương và chu cấp cho ăn học. Trongkhoảng hai năm việc học đã ngày chàng tiến tới, trong trường không còn ai là đốithủ nữa.Mùa xuân năm ấy, làng Dịch Vọng vào đám rước thần. Mấy người bạn học rủ ôngđi xem hội. Trai gái cả làng đều ăn mặc đẹp, chen chúc nhau xem hát. Riêng ôngthì mặc áo bông cũ bẩn, dựa cột lén xem như chỉ sợ người khác thấy mình.Giáo phường đến hát có một cô đào hát tuổi chừng mười bảy, mười tám nhan sắcxinh đẹp, đoan trang; mỗi lần nàng cất tiếng hát thì tiền và lụa thưởng cho nàngném đầy xuống mảnh chiếu hoa nàng ngồi hát. Lúc cô đang múa, ánh đuốc lớnngoài sân chiếu qua góc đình, khiến cô nhìn thấy ông, chăm chú một hồi lâu, bầnthần như đánh mất một vật gì, không sao hát được nữa. Người làng đang xem cholà cô bị trúng phong đột ngột, ai nấy đều không vui. Người cầm chầu phải xindừng đêm hát. Vũ Khâm Lân cũng theo mọi người ra về. Hôm sau vào lúc xế trưa,thấy có người con gái đến thẳng chỗ ông, an ủi và tặng ông 10 quan tiền c ùng cácthứ đồ ăn mặc, rồi trân trọng từ biệt.Từ đó, cứ dăm ba tháng một lần cô lại đến chỗ ông ở, may vá, nấu nướng cho ông.Lúc mới gặp cô gái, ông rất xúc động và kính trọng cô. Lâu ngày thành quen, biếtcô gái yêu mình, ông bỗng dưng nảy sinh lòng tà vạy, lẻn tới chỗ cô con gái xinngủ cùng. Cô gái nghiêm kh ...

Tài liệu được xem nhiều: