Văn Nhất Đa – thơ và lí luận về thơ _2
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 202.02 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
1. Trong truyền thống văn học Trung Quốc thường xuất hiện loại hình tác giả: sáng tác kiêm lý luận. Hàn Dũ, Liễu Tông Nguyên, Bạch Cư Dị, Tào Tuyết Cần… là những tác giả như vậy.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Văn Nhất Đa – thơ và lí luận về thơ _2Văn Nhất Đa – thơ và lí luận về thơ 1. Trong truyền thống văn học Trung Quốc thường xuất hiện loại hình tác giả:sáng tác kiêm lý luận. Hàn Dũ, Liễu Tông Nguyên, Bạch Cư Dị, Tào Tuyết Cần… lànhững tác giả như vậy. Các vấn đề lý thuyết có thể đ ược các tác giả phát biểu trực tiếp,độc lập có thể được lồng ghép trong tác phẩm. Sáng tác của họ thường là để thểnghiệm những vấn đề lý thuyết mới. Văn Nhất Đa (1899 – 1946) – nhà thơ nổi tiếng của văn học Cận hiện đại TrungQuốc, là “chủ tướng của phái thi ca cách luật”(1), đồng thời cũng là “người đặt nềnmóng cho lý luận thi học hiện đại Trung Quốc”(2). Ông sáng tác không nhiều nhưng cóảnh hưởng lớn tới đương thời. Bài thơ đầu tay Bờ Tây (Tây ngạn – 1920), ít người biếtđến. Phải đến khi Nến đỏ (Hồng chúc - 1923) ra đời, văn đàn Trung Quốc mới thực sựxôn xao. Năm 1928 với sự xuất hiện của tập thơ Nước tù đọng (Tử thủy) càng khẳngđịnh tầm vóc thơ ca của Văn Nhất Đa. Đối với triết học, văn học cổ điển Trung Quốc,ông cũng dành rất nhiều công sức nghiên cứu. Từ Chu dịch, Trang tử đến Kinh thi, Sởtừ, Đường thi… ông đều đưa ra những kiến giải sâu sắc và mới mẻ. Văn Nhất Đa đãnghiên cứu những di sản cổ điển nước nhà trong hoàn cảnh mới của đất nước và bằngtầm nhìn của một trí thức có điều kiện am hiểu rộng rãi văn hóa phương Tây. Do vậymục đích của ông không phải là ca ngợi văn hóa tinh thần Hoa Hạ mà cùng với nhữngkhẳng định tinh hoa còn chỉ ra những vết thương và bóng tối của một dân tộc, mongmuốn dân tộc mạnh mẽ đi lên. Những tập bình luận văn học của ông như Nghiên cứungọn nguồn luật thi (Luật thi để nghiên cứu - 1921), Bình luận đêm đông (Đông dạbình luận - 1922), Cách luật thơ (Thi đích cách luật – 1926), Ý nghĩa mới của vănhọc cổ điển (Cổ điển tân nghị - 1928)… được đánh giá cao. Khi du học Mỹ (1922 –1925), ông học tại Học viện Nghệ thuậtChicago. Trong cuộc chiến tranh Trung – Nhật,Văn Nhất Đa từng tham gia vào nhiều tác phẩm điện ảnh với tư cách là nhà soạn kịch,nhà đạo diễn, nhà thiết kế sân khấu, diễn viên… Văn Nhất Đa là một tài năng nhiều mặt. Riêng lĩnh vực văn học, ông là tác giảtiêu biểu cho loại hình tác giả văn học Trung Quốc Cận đại – một giai đoạn chuyểnmình đầy khó khăn của văn học Trung Quốc trước sự xâm nhập của văn hóa phươngTây. 2. Đóng góp lớn nhất của Văn Nhất Đa đó là thơ và lý luận về thơ. Thơ và lýluận về thơ của ông đã phản ánh đầy đủ tư tưởng và tâm hồn ông. Cũng như nhiều nhàthơ lớn khác, trước hết ở ông cũng là những suy ngẫm về vai trò, sứ mệnh của thinhân, cũng là sứ mệnh của thi ca đối với đời sống. Nến đỏ là một tuyên ngôn nghệ thuật của tác giả. Lấy cảm hứng từ hình ảnh“ngọn nến” trong câu thơ nổi tiếng của Lý Thương Ẩn “Lạp cự thành hôi lệ vị can”(Nến thành tro bụi rồi, nước mắt mới khô – Vô đề), Văn Nhất Đa đã xây dựng thànhmột biểu tượng về nhà thơ. Trước hết, nhà thơ phải có trái tim thiết tha, hồng tươi như nến. Hồng chúc a! Giá dạng hồng đích chúc! Thi nhân a! Thổ xuất nễ đích tâm lai tỉ tỉ, Khả thị nhất ban nhan sắc? (Nến đỏ! Sao lại đỏ đến thế! Hỡi nhà thơ! Anh hãy lấy trái tim so. Có phải chungsắc đỏ?) Sứ mệnh của nhà thơ là phải biết tự đốt cháy mình để đem lại ánh sáng, đem lạinhững thức nhận cho cuộc đời. Đó là sự hy sinh tất yếu và cao cả: Hồng chúc a! Kí chế liễu, tiện thiêu trước! Thiêu ba! Thiêu ba! Thiêu phá thế nhân đích mộng, Thiêu phí thế nhân đích huyết Dã cứu xuất tha môn đích linh hồn, Dã đảo phá tha môn đích giam ngục! (Nến đỏ! Tạo ra rồi thì phải đốt! Đốt lên! Đốt lên! Đốt tan đi giấc mộng thếnhân. Đốt sôi bầu máu nóng của họ. Cũng là cứu cho linh hồn của họ. Cũng là phá bỏtối tăm của họ!). Hai hình ả nh trung tâm của bài thơ: trái tim cháy ( tâm hỏa) và tro c ủa trái tim(hôi tâm ) là những khái quát trừu t ượng giàu chất triết lý. Đốt cháy h ình hài để thắpsáng linh hồn; đốt cháy cũng thật đớn đa u “rơi một giọt lệ, nguội một chút lòng”,nhưng đó lại là s ự hủy diệt để mang lại sự sống: Hồng chúc a! Lưu bãi! Nễ chẩm năng bất lưu ni? Thỉnh tương nễ đích chi cao, Bất tức địa lưu hướng nhân gian Bồi xuất úy tạ đích hoa nhi, Kết thành khoái lạc đích quả tử! (Nến đỏ ơi! Hãy rơi đi! Vì sao thôi rơi lệ? Xin hãy đem màu mỡ. Không ngừngchảy vào nhân gian. Bón cho đóa hoa an ủi. Kết thành những quả hân hoan). Quan niệm của Văn Nhất Đa ở thời kỳ này đậm chất kinh điển. Văn học phải cókhả năng cảm hóa, cải thiện cuộc sống vốn là tinh thần của lý luận thơ ca cổ điểnTrung Quốc. Song, ở Văn Nhất Đa ý nghĩa mở rộng hơn, biểu hiện niềm tin sâu sắcvào sức mạnh nghệ thuật, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Văn Nhất Đa – thơ và lí luận về thơ _2Văn Nhất Đa – thơ và lí luận về thơ 1. Trong truyền thống văn học Trung Quốc thường xuất hiện loại hình tác giả:sáng tác kiêm lý luận. Hàn Dũ, Liễu Tông Nguyên, Bạch Cư Dị, Tào Tuyết Cần… lànhững tác giả như vậy. Các vấn đề lý thuyết có thể đ ược các tác giả phát biểu trực tiếp,độc lập có thể được lồng ghép trong tác phẩm. Sáng tác của họ thường là để thểnghiệm những vấn đề lý thuyết mới. Văn Nhất Đa (1899 – 1946) – nhà thơ nổi tiếng của văn học Cận hiện đại TrungQuốc, là “chủ tướng của phái thi ca cách luật”(1), đồng thời cũng là “người đặt nềnmóng cho lý luận thi học hiện đại Trung Quốc”(2). Ông sáng tác không nhiều nhưng cóảnh hưởng lớn tới đương thời. Bài thơ đầu tay Bờ Tây (Tây ngạn – 1920), ít người biếtđến. Phải đến khi Nến đỏ (Hồng chúc - 1923) ra đời, văn đàn Trung Quốc mới thực sựxôn xao. Năm 1928 với sự xuất hiện của tập thơ Nước tù đọng (Tử thủy) càng khẳngđịnh tầm vóc thơ ca của Văn Nhất Đa. Đối với triết học, văn học cổ điển Trung Quốc,ông cũng dành rất nhiều công sức nghiên cứu. Từ Chu dịch, Trang tử đến Kinh thi, Sởtừ, Đường thi… ông đều đưa ra những kiến giải sâu sắc và mới mẻ. Văn Nhất Đa đãnghiên cứu những di sản cổ điển nước nhà trong hoàn cảnh mới của đất nước và bằngtầm nhìn của một trí thức có điều kiện am hiểu rộng rãi văn hóa phương Tây. Do vậymục đích của ông không phải là ca ngợi văn hóa tinh thần Hoa Hạ mà cùng với nhữngkhẳng định tinh hoa còn chỉ ra những vết thương và bóng tối của một dân tộc, mongmuốn dân tộc mạnh mẽ đi lên. Những tập bình luận văn học của ông như Nghiên cứungọn nguồn luật thi (Luật thi để nghiên cứu - 1921), Bình luận đêm đông (Đông dạbình luận - 1922), Cách luật thơ (Thi đích cách luật – 1926), Ý nghĩa mới của vănhọc cổ điển (Cổ điển tân nghị - 1928)… được đánh giá cao. Khi du học Mỹ (1922 –1925), ông học tại Học viện Nghệ thuậtChicago. Trong cuộc chiến tranh Trung – Nhật,Văn Nhất Đa từng tham gia vào nhiều tác phẩm điện ảnh với tư cách là nhà soạn kịch,nhà đạo diễn, nhà thiết kế sân khấu, diễn viên… Văn Nhất Đa là một tài năng nhiều mặt. Riêng lĩnh vực văn học, ông là tác giảtiêu biểu cho loại hình tác giả văn học Trung Quốc Cận đại – một giai đoạn chuyểnmình đầy khó khăn của văn học Trung Quốc trước sự xâm nhập của văn hóa phươngTây. 2. Đóng góp lớn nhất của Văn Nhất Đa đó là thơ và lý luận về thơ. Thơ và lýluận về thơ của ông đã phản ánh đầy đủ tư tưởng và tâm hồn ông. Cũng như nhiều nhàthơ lớn khác, trước hết ở ông cũng là những suy ngẫm về vai trò, sứ mệnh của thinhân, cũng là sứ mệnh của thi ca đối với đời sống. Nến đỏ là một tuyên ngôn nghệ thuật của tác giả. Lấy cảm hứng từ hình ảnh“ngọn nến” trong câu thơ nổi tiếng của Lý Thương Ẩn “Lạp cự thành hôi lệ vị can”(Nến thành tro bụi rồi, nước mắt mới khô – Vô đề), Văn Nhất Đa đã xây dựng thànhmột biểu tượng về nhà thơ. Trước hết, nhà thơ phải có trái tim thiết tha, hồng tươi như nến. Hồng chúc a! Giá dạng hồng đích chúc! Thi nhân a! Thổ xuất nễ đích tâm lai tỉ tỉ, Khả thị nhất ban nhan sắc? (Nến đỏ! Sao lại đỏ đến thế! Hỡi nhà thơ! Anh hãy lấy trái tim so. Có phải chungsắc đỏ?) Sứ mệnh của nhà thơ là phải biết tự đốt cháy mình để đem lại ánh sáng, đem lạinhững thức nhận cho cuộc đời. Đó là sự hy sinh tất yếu và cao cả: Hồng chúc a! Kí chế liễu, tiện thiêu trước! Thiêu ba! Thiêu ba! Thiêu phá thế nhân đích mộng, Thiêu phí thế nhân đích huyết Dã cứu xuất tha môn đích linh hồn, Dã đảo phá tha môn đích giam ngục! (Nến đỏ! Tạo ra rồi thì phải đốt! Đốt lên! Đốt lên! Đốt tan đi giấc mộng thếnhân. Đốt sôi bầu máu nóng của họ. Cũng là cứu cho linh hồn của họ. Cũng là phá bỏtối tăm của họ!). Hai hình ả nh trung tâm của bài thơ: trái tim cháy ( tâm hỏa) và tro c ủa trái tim(hôi tâm ) là những khái quát trừu t ượng giàu chất triết lý. Đốt cháy h ình hài để thắpsáng linh hồn; đốt cháy cũng thật đớn đa u “rơi một giọt lệ, nguội một chút lòng”,nhưng đó lại là s ự hủy diệt để mang lại sự sống: Hồng chúc a! Lưu bãi! Nễ chẩm năng bất lưu ni? Thỉnh tương nễ đích chi cao, Bất tức địa lưu hướng nhân gian Bồi xuất úy tạ đích hoa nhi, Kết thành khoái lạc đích quả tử! (Nến đỏ ơi! Hãy rơi đi! Vì sao thôi rơi lệ? Xin hãy đem màu mỡ. Không ngừngchảy vào nhân gian. Bón cho đóa hoa an ủi. Kết thành những quả hân hoan). Quan niệm của Văn Nhất Đa ở thời kỳ này đậm chất kinh điển. Văn học phải cókhả năng cảm hóa, cải thiện cuộc sống vốn là tinh thần của lý luận thơ ca cổ điểnTrung Quốc. Song, ở Văn Nhất Đa ý nghĩa mở rộng hơn, biểu hiện niềm tin sâu sắcvào sức mạnh nghệ thuật, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tài liệu văn học văn học nghị luận quan điểm văn học văn học tham khảo nghị luận văn họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
9 trang 3398 1 0
-
Viết đoạn văn so sánh ngôn ngữ thơ Hồ Xuân Hương và thơ bà Huyện Thanh Quan
2 trang 788 0 0 -
Phân tích bài thơ 'Trở về quê nội' của Lê Anh Xuân
7 trang 749 0 0 -
Phân tích tác phẩm Mảnh trăng cuối rừng của Nguyễn Minh Châu
13 trang 717 0 0 -
6 trang 610 0 0
-
2 trang 459 0 0
-
Thuyết minh về tác gia văn học Xuân Diệu
6 trang 394 0 0 -
4 trang 371 0 0
-
Bình giảng về tác phẩm Chiếc thuyền ngoài xa của Nguyễn Minh Châu
9 trang 314 0 0 -
Đề thi học sinh giỏi môn Ngữ văn lớp 8 năm 2021-2022 có đáp án - Phòng GD&ĐT Châu Đức
4 trang 244 0 0