Văn phân tích tác phẩm “Tây Tiến” của Quang Dũng
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 127.72 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Có những ngày tháng không thể quên, cái gian khổ ác liệt không thể quên, cả cái hào hùng lãng mạn cũng không thể quên. May mắn thay, giữa những ngày tháng không thể quên ấy, lại có những bài thơ không thể quên, như Tây Tiến của Quang Dũng. Thật ra số phận của Tây Tiến cũng khá truân chuyên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Văn phân tích tác phẩm “Tây Tiến” của Quang DũngVăn phân tích tác phẩm: Phân tích “Tây Tiến” của Quang Dũng“Có một bài ca không bao giờ quên…”Có một bài ca như thế. Cũng có những năm tháng không bao giờ quên,không phai mờtrong ký ức của nhiều thế hệ đã qua, hôm nay và mai sau. Đóchính là những ngày tháng khángchiến chốngn Pháp, khi toàn dân tộc ta vừaqua nạn đói, vừa giành được độc lập thì thực dân Pháptrở lại xâm lược. Dấuấn của nạn đói năm 1945 vẫn còn, rất đậm trong mỗi người dân Việt Nam.Tự do hay trở về với cuộc đời cũ? Đấy là câu hỏi day dứt bao người. Theotiếng gọi của tự do,những người nông dân, công dân, học sinh, những ngườimẹ, người chị… tham gia kháng chiến,tạo nên hào khí dân tộc của một thờiđại. Trong những năm tháng đáng nhớ ấy, văn học dù chưadám nói là đã ghilại trọn vẹn bộ mặt đất nước, nhưng cũng đã ghi lại được hào khí của mộtthờivới hình ảnh bao người mà hình ảnh trung tâm là người chiến sĩ cụ Hồ.Bài thơ “Tây Tiến” của Quang Dũng ra đời trong hoàn cảnh chung đó.Bài thơ sáng tác tại Phù Lưu Chanh vào năm 1948 khi Quang Dũng đãchuyển đơn vị. hưng những ngày tháng Quang Dũng chiến đấu, sống ở đoànquân Tây Tiến chưa lâu, với những kỷ niệm khó quên nên nỗi nhớ Tây Tiếnda diết, cồn cào trong lòng tác giả. Toàn bài thơ là mộtnỗi nhớ. Tác giả nhớ về cuộc sống gian khổ, nhớ về kỷ niệm những đêm liênhoan, về cái âm u,hoang dã của rừng núi và in đậm nhất là nỗi nhớ củangười lính Tây Tiến.Ra đi kháng chiến khi còn là thanh niên, học sinh Hà Nội, Quang Dũng trởthành ngườilính. Kỷ niệm làm người lính Tây Tiến đã xa mà lại rất gần, đểghi nhớ lại, tác giả phải bật lên:Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi!Câu thơ kết thúc bằng dấu chấm than cùng âm hưởng của vần ơi, tạo nên sứcmạnh lớn.Hình ảnh đó là tiếng nói của Quang Dũng vang vọng đến đoànquân Tây Tíên? Không ! Đó làtiếng lòng của tác giả “xa rồi Tây Tiến ơi!”nhưng tấm lòng thì vẫn tha thiết lắm ! Âm hưởng câuthơ có sức vọng làmcho tiếng lòng của Quang Dũng như xoáy vào tâm hồn người đọc rung theonhững xúc cảm do câu đầu mang lại để đến với nỗi nhớ Tây Tiến:Nhớ về rừng núi nhớ chơi vơiNỗi nhớ mới lạ lùng làm sao? “Nhớ chơi vơi” ! Hình như trong ca dao tacũng từng bắtgặp:Ra về nhớ bạn chơi vơiNỗi nhớ “chơi vơi” là nỗi nhớ không định hình khó nắm bắt đã diễn tả bằnglời. Nỗi nhớ ấyvừa bao la, bát ngát lại vừa có chiều sâu. Nó muốn tràn ra không gian đểxoáy vào lòng người.Một người ngoài cuộc hẳn không thể có nỗi nhớ ấy. Chỉ có Quang Dũng vớinỗi lòng của mìnhmới có nỗi nhớ ấy mà thôi. Với tấm lòng tha thiết thì hẳn nổi “nhớ chơi vơi”là điều hoàn toàn cólí. Cùng vẫn sử dụng vần “ơi”, câu thơ có sức lan toả rộng. Vần “ơi” lan ratheo nỗi nhớ “chơivơi” của tác giả.Thông thường khi nhớ về một điều gì, người ta thường nhớ đến những kỉniệm để lại dấuấn không quên. Quang Dũng nhớ đầu tiên là nhớ về rừng núiNhớ về rừng núi…Rừng núi là nơi xưa kia tác giả cùng đồng đội đã cùng sống, cùng chiến đấuRừng núi inđậm bao nỗi khổ, bao nhiềm vui nỗi buồn của những người chiến sĩ. Hơn aihết, tác giả là ngườitrong cuộc, tác giả nhớ về rừng núi, những khó khăn gian khổ mà mình đãtừng nếm trải:Sài Khao sương lấp đoàn quân mỏiMường Lát hoa về trong đêm hơiDốc lên khúc khuỷu, dốc thăm thẳmHeo hút cồn mây súng ngửi trờiNgàn thước lên cao ngàn thước xuốngNhà ai Pha Luông mưa xa khơi.Mặc dù cuộc sống gian khổ không phải là điều nhà thơ chú trọng phác hoạnhưng trướcmắt ta vẫn hiện ra cái khắc nghiệt của rừng núi. Nhà thơ Tố Hữu đã từng cónhững câu thơ:Năm mươi sáu ngày đêm khoét núi, ngủ hầm, mưa dầm, cơm vắtMáu trộn bùn nonGan không núng, chí không mòn !Tố Hữu mô tả thẳng cảnh sống người lính. Quang Dũng không làm thế,Quang Dũng chỉmô tả cái hoang vu, hoang dã của một vùng rừng núi nhưng qua cảnh đó aicũng hiểu rằng đờilính là như thế đó. Họ sống giữa thiên nhiên như vậy đó. Với những địadanh xa lạ “Sài Khao”,“Mường Lát”, “Pha Luông”, rừng núi như càng trở nên xa ngái, hoang vuhơn. Hơn thế, cần phảinhớ rằng đoàn quân Tây Tiến hầu như toàn là những chàng trai trẻ Hà Nộitheo tiếng gọi khángchiến ra đi, nhiều người còn là học sinh nên cảnh núi rừng càng xa lạ, đángsợ hơn. Quang Dũnglà người trong cuộc sống hiểu tâm lý ấy rất rõ.Nỗi nhớ rừng núi bắt đầu bằng những cuộc hành quân.Sài Khao sương lấp đoàn quân mỏi.Những cuộc hành quân đi qua và những cuộc hành quân mới lại tiếp nốitrong cuộc đờingười lính của Quang Dũng. Nhưng có lẽ cái mỏi mệt của những cuộc hànhquân lần đầu sẽkhông bao giờ đi qua cùng năm tháng cũng như rừng sương “Sài Khaosương lấp đoàn quân mỏi”sẽ in mãi dấu ấn, câu thơ chùng xuống, đều đều gợi lên sự mỏi mệt, bải hoảilàm ta tưởng chừngnhư đoàn quân Tây Tiến sắp ngã, sắp chìm đi trong sương. Nhưng không,âm điệu bài thơ lại vútlên bởi một câu vần bằng:“Mường lát hoa về trong đêm hơi”Câu thơ ấy đã xoá đi cái mỏi mệt của đoàn quân Tây Tiến, để đoàn quân tiếpbước. Nhữngkhó khăn lại cứ rải trên đường người lính đi qua:Dốc lên khúc khuỷu, dốc thăm thẳmHeo hút cồn mây súng ngửi trờiNgàn thước lên cao ngàn thước xuốngHình ảnh “khúc khuỷu” làm nên cảm giác hình như con đường đi khó khănquá ! “Dốcthăm thẳm” lại làm cho những khó khăn như nhiều hơn, dài ra theo tính chất“thăm thẳm” của condốc và trên những đường dốc ấy, “súng ngửi trời”. Chỉ riêng “heo hút cồnmây” đã gợi một khôngkhí vắng vẻ, hoang sơ của núi rừng, súng ngửi trời cộng vào cái vẻ đơn độccủa những người línhkhi đứng giữa đèo cao.Những khó khăn gian khổ nhiều là thế nhưng lại nhẹ đi bởi vần bằng tiếpsau:Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi.Cứ như thế, với những câu vần bằng xen vào giữa những câu vần trắc, âmhưởng đoạn thơtrở nên trùng điệp hơn, âm điệu ấy cứ theo suốt bài thơ, cùng với cách dùngtừ cổ kính của QuangDũng góp phần tạo nên nét lãng mạn mà hào hùng cho bài thơ. Cả khổ thơđầu là những khó khăncủa vùng rừng núi thiên nhiên hoang sơ. Đứng trước bức tranh dữ dội ấy, aicũng thầm nghĩ: vậyngười lính sống thế nào nhỉ?Anh bạn dãi dầu không ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Văn phân tích tác phẩm “Tây Tiến” của Quang DũngVăn phân tích tác phẩm: Phân tích “Tây Tiến” của Quang Dũng“Có một bài ca không bao giờ quên…”Có một bài ca như thế. Cũng có những năm tháng không bao giờ quên,không phai mờtrong ký ức của nhiều thế hệ đã qua, hôm nay và mai sau. Đóchính là những ngày tháng khángchiến chốngn Pháp, khi toàn dân tộc ta vừaqua nạn đói, vừa giành được độc lập thì thực dân Pháptrở lại xâm lược. Dấuấn của nạn đói năm 1945 vẫn còn, rất đậm trong mỗi người dân Việt Nam.Tự do hay trở về với cuộc đời cũ? Đấy là câu hỏi day dứt bao người. Theotiếng gọi của tự do,những người nông dân, công dân, học sinh, những ngườimẹ, người chị… tham gia kháng chiến,tạo nên hào khí dân tộc của một thờiđại. Trong những năm tháng đáng nhớ ấy, văn học dù chưadám nói là đã ghilại trọn vẹn bộ mặt đất nước, nhưng cũng đã ghi lại được hào khí của mộtthờivới hình ảnh bao người mà hình ảnh trung tâm là người chiến sĩ cụ Hồ.Bài thơ “Tây Tiến” của Quang Dũng ra đời trong hoàn cảnh chung đó.Bài thơ sáng tác tại Phù Lưu Chanh vào năm 1948 khi Quang Dũng đãchuyển đơn vị. hưng những ngày tháng Quang Dũng chiến đấu, sống ở đoànquân Tây Tiến chưa lâu, với những kỷ niệm khó quên nên nỗi nhớ Tây Tiếnda diết, cồn cào trong lòng tác giả. Toàn bài thơ là mộtnỗi nhớ. Tác giả nhớ về cuộc sống gian khổ, nhớ về kỷ niệm những đêm liênhoan, về cái âm u,hoang dã của rừng núi và in đậm nhất là nỗi nhớ củangười lính Tây Tiến.Ra đi kháng chiến khi còn là thanh niên, học sinh Hà Nội, Quang Dũng trởthành ngườilính. Kỷ niệm làm người lính Tây Tiến đã xa mà lại rất gần, đểghi nhớ lại, tác giả phải bật lên:Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi!Câu thơ kết thúc bằng dấu chấm than cùng âm hưởng của vần ơi, tạo nên sứcmạnh lớn.Hình ảnh đó là tiếng nói của Quang Dũng vang vọng đến đoànquân Tây Tíên? Không ! Đó làtiếng lòng của tác giả “xa rồi Tây Tiến ơi!”nhưng tấm lòng thì vẫn tha thiết lắm ! Âm hưởng câuthơ có sức vọng làmcho tiếng lòng của Quang Dũng như xoáy vào tâm hồn người đọc rung theonhững xúc cảm do câu đầu mang lại để đến với nỗi nhớ Tây Tiến:Nhớ về rừng núi nhớ chơi vơiNỗi nhớ mới lạ lùng làm sao? “Nhớ chơi vơi” ! Hình như trong ca dao tacũng từng bắtgặp:Ra về nhớ bạn chơi vơiNỗi nhớ “chơi vơi” là nỗi nhớ không định hình khó nắm bắt đã diễn tả bằnglời. Nỗi nhớ ấyvừa bao la, bát ngát lại vừa có chiều sâu. Nó muốn tràn ra không gian đểxoáy vào lòng người.Một người ngoài cuộc hẳn không thể có nỗi nhớ ấy. Chỉ có Quang Dũng vớinỗi lòng của mìnhmới có nỗi nhớ ấy mà thôi. Với tấm lòng tha thiết thì hẳn nổi “nhớ chơi vơi”là điều hoàn toàn cólí. Cùng vẫn sử dụng vần “ơi”, câu thơ có sức lan toả rộng. Vần “ơi” lan ratheo nỗi nhớ “chơivơi” của tác giả.Thông thường khi nhớ về một điều gì, người ta thường nhớ đến những kỉniệm để lại dấuấn không quên. Quang Dũng nhớ đầu tiên là nhớ về rừng núiNhớ về rừng núi…Rừng núi là nơi xưa kia tác giả cùng đồng đội đã cùng sống, cùng chiến đấuRừng núi inđậm bao nỗi khổ, bao nhiềm vui nỗi buồn của những người chiến sĩ. Hơn aihết, tác giả là ngườitrong cuộc, tác giả nhớ về rừng núi, những khó khăn gian khổ mà mình đãtừng nếm trải:Sài Khao sương lấp đoàn quân mỏiMường Lát hoa về trong đêm hơiDốc lên khúc khuỷu, dốc thăm thẳmHeo hút cồn mây súng ngửi trờiNgàn thước lên cao ngàn thước xuốngNhà ai Pha Luông mưa xa khơi.Mặc dù cuộc sống gian khổ không phải là điều nhà thơ chú trọng phác hoạnhưng trướcmắt ta vẫn hiện ra cái khắc nghiệt của rừng núi. Nhà thơ Tố Hữu đã từng cónhững câu thơ:Năm mươi sáu ngày đêm khoét núi, ngủ hầm, mưa dầm, cơm vắtMáu trộn bùn nonGan không núng, chí không mòn !Tố Hữu mô tả thẳng cảnh sống người lính. Quang Dũng không làm thế,Quang Dũng chỉmô tả cái hoang vu, hoang dã của một vùng rừng núi nhưng qua cảnh đó aicũng hiểu rằng đờilính là như thế đó. Họ sống giữa thiên nhiên như vậy đó. Với những địadanh xa lạ “Sài Khao”,“Mường Lát”, “Pha Luông”, rừng núi như càng trở nên xa ngái, hoang vuhơn. Hơn thế, cần phảinhớ rằng đoàn quân Tây Tiến hầu như toàn là những chàng trai trẻ Hà Nộitheo tiếng gọi khángchiến ra đi, nhiều người còn là học sinh nên cảnh núi rừng càng xa lạ, đángsợ hơn. Quang Dũnglà người trong cuộc sống hiểu tâm lý ấy rất rõ.Nỗi nhớ rừng núi bắt đầu bằng những cuộc hành quân.Sài Khao sương lấp đoàn quân mỏi.Những cuộc hành quân đi qua và những cuộc hành quân mới lại tiếp nốitrong cuộc đờingười lính của Quang Dũng. Nhưng có lẽ cái mỏi mệt của những cuộc hànhquân lần đầu sẽkhông bao giờ đi qua cùng năm tháng cũng như rừng sương “Sài Khaosương lấp đoàn quân mỏi”sẽ in mãi dấu ấn, câu thơ chùng xuống, đều đều gợi lên sự mỏi mệt, bải hoảilàm ta tưởng chừngnhư đoàn quân Tây Tiến sắp ngã, sắp chìm đi trong sương. Nhưng không,âm điệu bài thơ lại vútlên bởi một câu vần bằng:“Mường lát hoa về trong đêm hơi”Câu thơ ấy đã xoá đi cái mỏi mệt của đoàn quân Tây Tiến, để đoàn quân tiếpbước. Nhữngkhó khăn lại cứ rải trên đường người lính đi qua:Dốc lên khúc khuỷu, dốc thăm thẳmHeo hút cồn mây súng ngửi trờiNgàn thước lên cao ngàn thước xuốngHình ảnh “khúc khuỷu” làm nên cảm giác hình như con đường đi khó khănquá ! “Dốcthăm thẳm” lại làm cho những khó khăn như nhiều hơn, dài ra theo tính chất“thăm thẳm” của condốc và trên những đường dốc ấy, “súng ngửi trời”. Chỉ riêng “heo hút cồnmây” đã gợi một khôngkhí vắng vẻ, hoang sơ của núi rừng, súng ngửi trời cộng vào cái vẻ đơn độccủa những người línhkhi đứng giữa đèo cao.Những khó khăn gian khổ nhiều là thế nhưng lại nhẹ đi bởi vần bằng tiếpsau:Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi.Cứ như thế, với những câu vần bằng xen vào giữa những câu vần trắc, âmhưởng đoạn thơtrở nên trùng điệp hơn, âm điệu ấy cứ theo suốt bài thơ, cùng với cách dùngtừ cổ kính của QuangDũng góp phần tạo nên nét lãng mạn mà hào hùng cho bài thơ. Cả khổ thơđầu là những khó khăncủa vùng rừng núi thiên nhiên hoang sơ. Đứng trước bức tranh dữ dội ấy, aicũng thầm nghĩ: vậyngười lính sống thế nào nhỉ?Anh bạn dãi dầu không ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tác phẩm Tây Tiến Tác giả Quang Dũng Phân tích tác phẩm Văn mẫu phân tích Văn mẫu THPTGợi ý tài liệu liên quan:
-
Viết đoạn văn so sánh ngôn ngữ thơ Hồ Xuân Hương và thơ bà Huyện Thanh Quan
2 trang 783 0 0 -
Nghị luận xã hội về vai trò của sự trải nghiệm đối với tuổi trẻ
3 trang 393 4 0 -
Thuyết minh về tác gia văn học Xuân Diệu
6 trang 379 0 0 -
3 trang 232 1 0
-
Trình bày suy nghĩ về quan điểm cần phải biết tôn trọng sự khác biệt
3 trang 199 0 0 -
3 trang 180 0 0
-
Cảm nhận của em về nhân vật Đổng Mẫu qua trích đoạn 'Đổng Mẫu' từ Hồi III tuồng 'Sơn Hậu'
4 trang 175 2 0 -
Suy nghĩ của bản thân về vấn đề 'tận hiến, tận hưởng' của thanh niên hiện nay
2 trang 174 0 0 -
2 trang 157 0 0
-
Ý nghĩa phê phán sâu kín của trích đoạn phóng sự Nghệ thuật băm thịt gà
3 trang 154 2 0