Văn xuôi nghệ thuật Nguyên Hồng và cội nguồn của lòng thương cảm
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 433.43 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này tập trung phân tích về cội nguồn của lòng thương cảm trong văn xuôi của Nguyên Hồng. Cảm hứng thương cảm trong văn xuôi nghệ thuật Nguyên Hồng có cội nguồn từ hoàn cảnh gia đình, môi trường và những kinh nghiệm sống mà ông trải qua; tư tưởng bác ái của Thiên Chúa giáo mà ông thụ hưởng; tư tưởng nhân đạo Cộng sản chủ nghĩa mà ông trông mong; cá tính nghệ sĩ mà ông nuôi dưỡng, giữ gìn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Văn xuôi nghệ thuật Nguyên Hồng và cội nguồn của lòng thương cảm Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TP HCM Bạch Văn Hợp _____________________________________________________________________________________________________________ VĂN XUÔI NGHỆ THUẬT NGUYÊN HỒNG VÀ CỘI NGUỒN CỦA LÒNG THƯƠNG CẢM BẠCH VĂN HỢP* TÓM TẮT Sáng tác của Nguyên Hồng luôn chứa chan lòng thương cảm trước những số phận, những cảnh đời bất hạnh, lầm than. Lòng thương ấy đã trở thành một nguồn cảm hứng bao trùm văn xuôi nghệ thuật của ông, từ những sáng tác đầu tiên đến những sáng tác cuối cùng. Cảm hứng thương cảm trong văn xuôi nghệ thuật Nguyên Hồng có cội nguồn từ hoàn cảnh gia đình, môi trường và những kinh nghiệm sống mà ông trải qua; tư tưởng bác ái của Thiên Chúa giáo mà ông thụ hưởng; tư tưởng nhân đạo Cộng sản chủ nghĩa mà ông trông mong; cá tính nghệ sĩ mà ông nuôi dưỡng, giữ gìn. Từ khóa: Nguyên Hồng, văn học Việt Nam hiện đại, cảm hứng thương cảm trong văn xuôi nghệ thuật. ABSTRACT Nguyen Hong’s artistic prose and the root of compassion Nguyen Hong’s writings are always exuberated by his compassion for unfortunate and miserable lives. It was that compassion inspiring him to write from his early to last pieces of work. That inspiration of compassion in Nguyen Hong’s artistic prose rooted in his family background, environment, and real-life experience that he went through; the Christian idea of fraternity that he received; the Communist idea of humanity that he admired; the artistic temperament that he nurtured and treasured. Keywords: Nguyen Hong, contemporary Vietnam literature, compassion in artistic prose. 1. Cảm hứng và cảm hứng thương Đối chiếu quan niệm của Bi-ê-lin- cảm trong văn học xki với quan niệm của một số tác giả Theo Bi-ê-lin-xki, cảm hứng là khác1, có thể xác định nội hàm của khái “trạng thái phấn hứng cao độ của nhà niệm cảm hứng như sau: văn do việc chiếm lĩnh được bản chất của - Cảm hứng là thái độ tình cảm nồng cuộc sống mà họ miêu tả”, là “sự thiết nhiệt, say đắm của nhà văn khi thể hiện tha và nhiệt tình nồng cháy gợi nên bởi tư tưởng của mình trong tác phẩm chứ một tư tưởng nào đó” và “cảm hứng biến không phải là bản thân tư tưởng xét trên sự nhận thức của trí tuệ về một tư tưởng bình diện triết học, xã hội học, cũng như nào đó trở thành lòng say mê đối với tư không phải là cái hứng, cảm xúc bột phát tưởng đó, trở thành năng lượng và thành của nhà văn khi bắt tay cầm bút. khát vọng nồng nhiệt”. [4, tr.208-209] - Cảm hứng là một yếu tố của bản thân nội dung tác phẩm. Nó thống nhất * TS, Trường Đại học Sư phạm TP HCM 1 Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TP HCM Số 29 năm 2011 _____________________________________________________________________________________________________________ và gắn bó với tất cả các yếu tố thuộc về hứng chủ đạo đã trình bày, trên cơ sở nội dung tác phẩm như đề tài, chủ đề, tư khảo sát những tác phẩm của Nguyên tưởng của tác phẩm. Hồng, chúng tôi cho rằng cảm hứng chủ Lịch sử văn học nhân loại, qua tổng đạo của Nguyên Hồng là lòng thương kết, phân loại của G.N.Pô-xpê-lốp, chung cảm. Đó là “sự xúc động của tâm hồn quy có bảy loại cảm hứng chính: cảm được gây nên bởi ý thức về những phẩm hứng anh hùng, cảm hứng bi kịch, cảm giá đạo đức trong tính cách những con hứng kịch tính, cảm hứng châm biếm, người bị hạ thấp về mặt xã hội hoặc có cảm hứng hài hước, cảm hứng thương liên quan với tầng lớp đặc quyền, đặc lợi cảm, cảm hứng lãng mạn. [2, tr.141] thiếu đạo đức” [2, tr.183-184]. Nội dung Vậy bao trùm văn xuôi nghệ thuật cảm hứng thương cảm của Nguyên Hồng của Nguyên Hồng là cảm hứng gì? là tấm lòng yêu thương hướng về những 2. Lòng thương cảm hay cảm hứng kiếp người cùng khổ, dưới đáy của xã hội thương cảm – cảm hứng chủ đạo trong và niềm tin vững chãi vào thiện căn bền văn xuôi nghệ thuật Nguyên Hồng vững của con người, trước hết là những Ở những mức độ và hình thức khá ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Văn xuôi nghệ thuật Nguyên Hồng và cội nguồn của lòng thương cảm Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TP HCM Bạch Văn Hợp _____________________________________________________________________________________________________________ VĂN XUÔI NGHỆ THUẬT NGUYÊN HỒNG VÀ CỘI NGUỒN CỦA LÒNG THƯƠNG CẢM BẠCH VĂN HỢP* TÓM TẮT Sáng tác của Nguyên Hồng luôn chứa chan lòng thương cảm trước những số phận, những cảnh đời bất hạnh, lầm than. Lòng thương ấy đã trở thành một nguồn cảm hứng bao trùm văn xuôi nghệ thuật của ông, từ những sáng tác đầu tiên đến những sáng tác cuối cùng. Cảm hứng thương cảm trong văn xuôi nghệ thuật Nguyên Hồng có cội nguồn từ hoàn cảnh gia đình, môi trường và những kinh nghiệm sống mà ông trải qua; tư tưởng bác ái của Thiên Chúa giáo mà ông thụ hưởng; tư tưởng nhân đạo Cộng sản chủ nghĩa mà ông trông mong; cá tính nghệ sĩ mà ông nuôi dưỡng, giữ gìn. Từ khóa: Nguyên Hồng, văn học Việt Nam hiện đại, cảm hứng thương cảm trong văn xuôi nghệ thuật. ABSTRACT Nguyen Hong’s artistic prose and the root of compassion Nguyen Hong’s writings are always exuberated by his compassion for unfortunate and miserable lives. It was that compassion inspiring him to write from his early to last pieces of work. That inspiration of compassion in Nguyen Hong’s artistic prose rooted in his family background, environment, and real-life experience that he went through; the Christian idea of fraternity that he received; the Communist idea of humanity that he admired; the artistic temperament that he nurtured and treasured. Keywords: Nguyen Hong, contemporary Vietnam literature, compassion in artistic prose. 1. Cảm hứng và cảm hứng thương Đối chiếu quan niệm của Bi-ê-lin- cảm trong văn học xki với quan niệm của một số tác giả Theo Bi-ê-lin-xki, cảm hứng là khác1, có thể xác định nội hàm của khái “trạng thái phấn hứng cao độ của nhà niệm cảm hứng như sau: văn do việc chiếm lĩnh được bản chất của - Cảm hứng là thái độ tình cảm nồng cuộc sống mà họ miêu tả”, là “sự thiết nhiệt, say đắm của nhà văn khi thể hiện tha và nhiệt tình nồng cháy gợi nên bởi tư tưởng của mình trong tác phẩm chứ một tư tưởng nào đó” và “cảm hứng biến không phải là bản thân tư tưởng xét trên sự nhận thức của trí tuệ về một tư tưởng bình diện triết học, xã hội học, cũng như nào đó trở thành lòng say mê đối với tư không phải là cái hứng, cảm xúc bột phát tưởng đó, trở thành năng lượng và thành của nhà văn khi bắt tay cầm bút. khát vọng nồng nhiệt”. [4, tr.208-209] - Cảm hứng là một yếu tố của bản thân nội dung tác phẩm. Nó thống nhất * TS, Trường Đại học Sư phạm TP HCM 1 Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TP HCM Số 29 năm 2011 _____________________________________________________________________________________________________________ và gắn bó với tất cả các yếu tố thuộc về hứng chủ đạo đã trình bày, trên cơ sở nội dung tác phẩm như đề tài, chủ đề, tư khảo sát những tác phẩm của Nguyên tưởng của tác phẩm. Hồng, chúng tôi cho rằng cảm hứng chủ Lịch sử văn học nhân loại, qua tổng đạo của Nguyên Hồng là lòng thương kết, phân loại của G.N.Pô-xpê-lốp, chung cảm. Đó là “sự xúc động của tâm hồn quy có bảy loại cảm hứng chính: cảm được gây nên bởi ý thức về những phẩm hứng anh hùng, cảm hứng bi kịch, cảm giá đạo đức trong tính cách những con hứng kịch tính, cảm hứng châm biếm, người bị hạ thấp về mặt xã hội hoặc có cảm hứng hài hước, cảm hứng thương liên quan với tầng lớp đặc quyền, đặc lợi cảm, cảm hứng lãng mạn. [2, tr.141] thiếu đạo đức” [2, tr.183-184]. Nội dung Vậy bao trùm văn xuôi nghệ thuật cảm hứng thương cảm của Nguyên Hồng của Nguyên Hồng là cảm hứng gì? là tấm lòng yêu thương hướng về những 2. Lòng thương cảm hay cảm hứng kiếp người cùng khổ, dưới đáy của xã hội thương cảm – cảm hứng chủ đạo trong và niềm tin vững chãi vào thiện căn bền văn xuôi nghệ thuật Nguyên Hồng vững của con người, trước hết là những Ở những mức độ và hình thức khá ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nhà văn Nguyên Hồng Lòng thương cảm Văn xuôi nghệ thuật Nguyên Hồng Văn học Việt Nam hiện đại Cảm hứng thương cảm trong văn xuôi Tư tưởng nhân đạoGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ sau cách mạng tháng Tám 1945): Phần 1 (Tập 2)
79 trang 358 11 0 -
6 trang 167 0 0
-
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ đầu thế kỉ XX đến 1945): Phần 2 (Tập 1)
94 trang 147 6 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ sau cách mạng tháng Tám 1945): Phần 2 (Tập 2)
78 trang 85 3 0 -
Nội dung và ý nghĩa quan điểm về đạo làm người của Nguyễn Bỉnh Khiêm
7 trang 83 1 0 -
Phân tích tác phẩm Huệ Chi đêm tân hôn của Nguyên Hồng
3 trang 82 0 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ đầu thế kỉ XX đến 1945): Phần 1 (Tập 1)
74 trang 77 3 0 -
6 trang 58 0 0
-
3 trang 42 0 0
-
Thơ Xuân Diệu giai đoạn 1932-1945 - Những cách tân nghệ thuật: Phần 2
53 trang 40 0 0