Danh mục

VAS 25: BÁO CÁO TÀI CHÍNH H ỢP NHẤT VÀ KẾ TOÁN CÁC KHOẢN ĐẦU TƯ VÀO CÔNG TY CON

Số trang: 20      Loại file: ppt      Dung lượng: 1.68 MB      Lượt xem: 2      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 18,000 VND Tải xuống file đầy đủ (20 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Là một phần kết quả hoạt động thuần và giá trịtài sản thuần của một công ty con được xácđịnh tương ứng cho các phần lợi ích không phảido công ty mẹ sở hữu một cách trực tiếp hoặcgián tiếp thông qua các công ty con.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
VAS 25: BÁO CÁO TÀI CHÍNH H ỢP NHẤT VÀ KẾ TOÁN CÁC KHOẢN ĐẦU TƯ VÀO CÔNG TY CON BÀI BÁO CÁO NHÓM 19 VAS 25:BÁO CÁO TÀI CHÍNH HỢP NHẤT VÀKẾ TOÁN CÁC KHOẢN ĐẦU TƯ VÀO CÔNG TY CON NỘI DUNG CHÍNH:1. GIỚI THIỆU CHUNG 2. NỘI DUNG CHUẨN MỰC 3. SO SÁNH VAS 25 VÀ IAS 27 4. CÁC THẢO LUẬN TRÊN DIỄN ĐÀN 5. CÂU HỎI TÌNH HUỐNGGIỚI THIỆU CHUNG 1. MỤC ĐÍCH 2. ÁP DỤNG 3.KHÔNG ÁP DỤNG4. CÁC THUẬT NGỮ TRONG CHUẨN MỰC c) Công ty mẹ a) Kiểm soát b) Công ty con d) Tập đoàn e) BCTC hợp nhất f) Lợi ích cổ đông thiểu số Là một phần kết quả hoạt động thuần và giá trị tài sản thuần của một công ty con được xác định tương ứng cho các phần lợi ích không phải do công ty mẹ sở hữu một cách trực tiếp hoặc gián tiếp thông qua các công ty con. Trình bày BCTC hợp nhất Trình bày Phạm vi thuộc khoản đầu tư BCTC hợpvào công ty con nhất trên BCTCriêng của công ty mẹ NỘI DUNG CHUẨN MỰC Trình tự hợp nhất Điều kiện lậpBCTC hợp nhất Các giao dịch được loại trừ 1.TRÌNH BÀY BCTC HỢP NHẤT:-Tất cả các công ty mẹ phải lập và trình bàyBCTC hợp nhất.-Ngoại trừ trường hợp nó cũng là một công ty conbị một công ty khác sở hữu toàn bộ hoặc gần nhưtoàn bộ .- BCTC hợp nhất phải thể hiện được các thông tinvề tập đoàn như một doanh nghiệp độc lập.- Công ty mẹ bị nắm giữ trên 90% quyền biểuquyết bởi một công ty khác không nhất thiết phảilập BCTC hợp nhất. 1.TRÌNH BÀY BCTC HỢP NHẤT-Phải áp dụng chính sách kế toán thống nhấthoặc giải trình nếu sử dụng chính sách kế toánkhác biệt.- Phải trình bày:+ Danh sách công ty con gồm: tên, quốc gia, tỷ lệlợi ích và quyền biểu quyết của công ty mẹ.+ Chính sách kế toán áp dụng đối với công tycon.1.TRÌNH BÀY BCTC HỢP NHẤTNội dung phải trình bày khi cần thiết:- Lý do không hợp nhất BCTC của công ty con.- Bản chất mối quan hệ của 2 công ty khi công ty mẹ nắm >50% quyền biểu quyết nhưng không sở hữu trực tiếp.- Tên công ty mà công ty mẹ nắm >50% quyền biểu quyết nhưng không có quyền kiểm soát (không phải là cty con)- Ảnh hưởng của việc mua bán cty con tới tình hình tài chính cty mẹ.2. PHẠM VI BCTC HỢP NHẤT: Phải hợp nhất BCTC của tất cả các cty con ngoại trừ Nắm giữ tạm thời để bán lại trongcác cty con trong các TH sau: tương lai gần (2. PHẠM VI BCTC HỢP NHẤT:Cty mẹ có quyền kiểm soát đối với cty con nếu:- Nắm giữ >50% quyền biểu quyết.- Hoặc 50% quyền biểu quyết.+ Cty mẹ chi phối chính sách tài chính và hoạt động.+ Cty mẹ có quyền chi phối HĐQT.+Cty mẹ có quyền bỏ đa số phiếu trong cuộc họp HĐQT. 3.TRÌNH TỰ HỢP NHẤT:- Hợp nhất theo từng khoản mục- Các bước tiến hành hợp nhất:1> Gía trị ghi sổ khoản ĐT vào cty con, vốn của ctymẹ trong VCSH của cty con =>phải được loại trừ.2> Loại trừ thu nhập của cổ đông thiểu số.3> Lợi ích của cổ đông thiểu số được tách ra vàtrình bày thành chỉ tiêu riêng trên bảng CĐKT hợpnhất.4> Kế toán thuế thu nhập DN theo chuẩn mực thuếTNDN.4. CÁC GIAO DỊCH ĐƯỢC LOẠI TRỪBao gồm:-Số dư các tài khoản trên Bảng cân đối kế toángiữa các đơn vị trong cùng tập đoàn, các giaodịch nội bộ, các khoản lãi hoặc lỗ từ giao dịchnội bộ chưa thực hiện.- Giao dịch giữa các đơn vị trong cùng tập đoànbao gồm các khoản: doanh thu, chi phí, cổ tức. 5.TRÌNH BÀY KHOẢN ĐT VÀO CTY CON :- Trên BCTC riêng của cty mẹ.- Theo phương pháp giá gốc.- Bao gồm cả khoản ĐT đã hợp nhất và chưahợp nhất. SO SÁNH VAS 25 VÀ IAS 27A.Giống nhau:+ Trình bày BCTC hợp nhất+ Phạm vi của báo cáo hợp nhất:+ Trình tự hợp nhất giống nhau. SO SÁNH VAS 25 VÀ IAS 27 • B. Khác nhau: Kế toán các khoản đầu tư vào công ty con trong BCTC riêng của công ty mẹ: IAS 27: VAS 25: ·Phương pháp giá gốc chỉ được trình bàytheo phương pháp giá gốc ·Phương pháp vốn chủ sở hữu THẢO LUẬN TRÊN DIỄN ĐÀN Để xác định tỷ lệ lợi ích của công ty mẹ ở công ty con đầu tư gián tiếp với nội dung ví dụ như sau:Tổng Công ty COLA đầu tư vào Công ty cổ phần ALA 10.000 cổ phiếu/15.000cổ phiếu phát hành của Công ty ALA với mệnh giá cổ phiếu là 100.000 đ ồng/cổ phiếu. Như vậy, Tổng công ty COLA nắm giữ quyền biểu quyết tại Công tycon ALA là 10.000 cp/15.000 cp = 67%. Công ty cổ phần ALA đầu tư trực tiếpvào Công ty TNHH ELA tổng số vốn là 500.000.000 đồng và có tỷ lệ quyềnbiểu quyết là 33%.Do đó, khi xác định phần lợi ích của Tổng Công ty COLA vớiCông ty TNHH ELA là: Tỷ lệ (%) lợi ích củaTổng công ty COLA ở Công ty ELA đầu tưgián tiếp (công ty con)=Tỷ lệ (%) lợi ích tại Công ty cổ phần ALA*Tỷ lệ (%) lợi ích tại Công ty TNHH ELA 22,11%=67%*33% Nhìn vào cách kết luận trên của Thông tư 23 thì quan hệ giữacông ty COLA và Công ty ELA là quan hệ công ty m ẹ – công tycon. Nhưng theo chuẩn mực số 07 “Kế toán các khoản đầu tưvào công ty liên kết” thì thực chất quan hệ giữa công ty COLA vàcông ty ELA không thể là quan hệ công ty mẹ – công ty con màcông ty ELA chỉ là công ty liên kết của Công ty COLA vì công tyCOLA chỉ nắm 33% quyền biểu quyết tại ELA CÂU HỎI TÌNH HUỐNG:- Hãy nêu những khókhăn và thuận lợi khi ápdụng chuẩn mực VAS 25trong việc lập báo cáotài chính hợp nhất ở ViệtNam?- ...

Tài liệu được xem nhiều: