Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày đánh giá tỷ lệ vạt sống, biến chứng của vạt và kết quả chức năng của tạo hình khuyết hổng vùng đầu cổ bằng vạt dưới cằm. Đối tượng: Các bệnh nhân ung thư đầu và cổ được tạo hình bằng vạt dưới cằm từ 02/2018 - 07/2020, tại Khoa Ngoại 3, Bệnh viện Ung Bướu Thành phố Hồ Chí Minh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vạt dưới cằm trong tạo hình khuyết hổng vùng đầu và cổ Tạp chí Ung thư học Việt Nam Số 5 - 2020 - Tập 1 Journal of Oncology Viet Nam - Issue N5 - 2020 - Vol 1 VẠT DƯỚI CẰM TRONG TẠO HÌNH KHUYẾT HỔNG VÙNG ĐẦU VÀ CỔ TRẦN THANH PHƯƠNG1, LÊ VĂN CƯỜNG2, PHẠM DUY HOÀNG3, NGUYỄN VIỆT DŨNG4, TRƯƠNG CÔNG TUẤN ANH5, ĐỖ NGUYỄN TUẤN KHANH5 VÀ HỒ THIÊN TÂN5 Mục tiêu: Đánh giá tỷ lệ vạt sống, biến chứng của vạt và kết quả chức năng của tạo hình khuyết hổng vùng đầu cổ bằng vạt dưới cằm. Đối tượng: Các bệnh nhân ung thư đầu và cổ được tạo hình bằng vạt dưới cằm từ 02/2018 - 07/2020, tại Khoa Ngoại 3, Bệnh viện Ung Bướu Thành phố Hồ Chí Minh. Thiết kế nghiên cứu: Hồi cứu mô tả. Kết quả: Nghiên cứu có 13 trường hợp, gồm 8 nam, 5 nữ, tuổi trung bình 51 ± 8. Trong đó, 4 trường hợp ung thư da má, 2 trường hợp ung thư hốc miệng, 3 trường hợp ung thư khẩu hầu, 1 trường hợp ung thư tuyến mang tai và 3 trường hợp ung thư hạ hầu thanh quản. Chúng tôi thiết kế 13 vạt với kích thước trung bình 3,9 x 5cm, 5 vạt có cơ chế cung cấp máu ngược dòng. Về biến chứng, có một trường hợp tụ máu sau mổ, 2 trường hợp liệt tạm thời thần kinh bờ hàm dưới. Kết luận: Vạt dưới cằm thích hợp cho tái tạo vùng da mặt, hốc miệng, khẩu hầu và hạ hầu. Vạt có ít biến chứng, tỷ lệ thành công cao, thời gian mổ ngắn.ĐẶT VẤN ĐỀ vạt trong tái tạo vùng đầu và cổ. Năm 2002 Kim[3] và cộng sự đã mô tả rõ cơ chế của cung cấp máu Vạt dưới cằm được Martin[1] mô tả lần đầu tiên ngược dòng qua động tỉnh mạch gốc. Sự cải tiếnvào năm 1993, sau đó được sử dụng rộng rãi trong này giúp giảm hoại tử và sung huyết vạt mà còn tăngtái tạo vùng đầu và cổ. Đặc điểm của vạt này là biến gốc xoay của vạt. Một cải tiến đáng kể về kỹ thuậtchứng nơi cho vạt ít, không cần vi phẫu, cung xoay lấy vạt vào năm 2007 bởi Pastel và cộng sự[4], ôngrộng do đó có thể được áp dụng vào khuyết hổng đã gồm cả cơ hàm móng vào vạt, điều này đã cungxa. Vạt có độ an toàn ung thư cao khi tái tạo hốc cấp sự bảo vệ cho cuống mạch máu và các nhánhmiệng, hầu vì không có tăng đáng kể tỷ lệ tái phát. xuyên ra da, do đó cải thiện độ tin cậy của vạt, hơnMột lợi điểm khác là rút ngắn thời gian nằm viện, rút nữa cơ hàm móng không tăng đáng kể biến chứngngắn thời gian mổ và chi phí điều trị nói chung thấp của nơi cho và cũng tăng độ dầy không đáng kể vàhơn so với các trường hợp tạo hình bằng vi phẫu. có thể teo theo thời gian. Tuy nhiên một số nghiên cứu cho thấy có một tỷ Sau đó nhiều nghiên cứu tiếp tục tập trung vàolệ thất bại do sung huyết tĩnh mạch và hoại tử vạt cách phẫu tích đầu xa của cơ hàm móng và nhánhmột phần. Năm 1997, Curran[2] và cộng sự đã mô tả xuyên ra da để lại thân trước cơ hai thân và tỏ rachi tiết các bước lấy vạt nhằm tăng độ tin cậy của thành công khi trong tay một phẫu thuật viên kinh Ngày nhận bài: 1/10/2020 Địa chỉ liên hệ: Lê Văn Cường Ngày phản biện: 03/11/2020 Email: cuonglevanbvub@gmail.com Ngày chấp nhận đăng: 05/11/20201 TS.BSCKII. Trưởng Khoa Ngoại đầu cổ, tai mũi họng - Bệnh viện Ung Bướu TP. HCM2 TS.BS. Phó Trưởng Khoa Ngoại đầu cổ, tai mũi họng - Bệnh viện Ung Bướu TP. HCM3 BSCKII. Phó Trưởng Khoa Ngoại đầu cổ, tai mũi họng - Bệnh viện Ung Bướu TP. HCM4 TS.BS. Khoa Ngoại đầu cổ, tai mũi họng - Bệnh viện Ung Bướu TP. HCM5 Bác sĩ điều trị Khoa Ngoại đầu cổ, tai mũi họng - Bệnh viện Ung Bướu TP. HCM 67Tạp chí Ung thư học Việt Nam Số 5 - 2020 - Tập 1Journal of Oncology Viet Nam - Issue N5 - 2020 - Vol 1nghiệm. Tuy nhiên một khoảng trống trong y văn là Kỹ thuậtnhững bước kỹ thuật chuyên biệt đòi hỏi để cung Chúng tôi không sử dụng siêu âm mạch máu đểcấp sự an t ...