Vật lí - Các khái niệm và quan hệ (Phần 6)
Số trang: 2
Loại file: pdf
Dung lượng: 140.54 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
1.9 Động lực học+ Phóng to hình Động lực học thường được gọi là “nguyên nhân” của chuyển động vì nó nghiên cứu tại sao các vật chuyển động, thay vì nghiên cứu nó chuyển động như thế nào. Những thuật ngữ sau đây là rất quan trọng trong nghiên cứu động lực học: Một lực thường được quy cho một sự đẩy hay hút theo một hướng nhất định. Những lực này được gọi là lực tiếp xúc. Còn có những lực không tiếp xúc, ví dụ như lực hấp dẫn. Lực là một đại lượng vector và đơn...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vật lí - Các khái niệm và quan hệ (Phần 6) Vật lí - Các khái niệm và quan hệ (Phần 6)1.9 Động lực học + Phóng to hìnhĐộng lực học thường được gọi là “nguyên nhân” củachuyển động vì nó nghiên cứu tại sao các vật chuyểnđộng, thay vì nghiên cứu nó chuyển động như thế nào.Những thuật ngữ sau đây là rất quan trọng trong nghiêncứu động lực học:Một lực thường được quy cho một sự đẩy hay hút theomột hướng nhất định. Những lực này được gọi là lực tiếpxúc. Còn có những lực không tiếp xúc, ví dụ như lực hấpdẫn. Lực là một đại lượng vector và đơn vị hệ mét chuẩncủa nó là newton (N). Trong những phần tiếp theo, nghiêncứu sẽ nghiên cứu làm thế nào những loại lực khác nhaucó thể gây ra hoặc ảnh hưởng đến chuyển động của cácvật.Khối lượng là lượng vật chất có trong một vật. Nó là sốđo quán tính của một vật. Đơn vị chuẩn SI cho khối lượnglà kilogram (kg). Mặt khác, trọng lượng là lực hấp dẫntác dụng lên một vật. Thuật ngữ khối lượng và trọnglượng thường được cho là đồng nghĩa, nhưng không đúng.Khối lượng là một đại lượng không thay đổi theo vị trí,còn trọng lượng phụ thuộc vào vị trí của bạn trong vũ trụ.Lực hấp dẫn là lực hút tương hỗ giữa hai vật bất kì chứavật chất. Độ lớn của lực hấp dẫn của Trái đất (Fg) tácdụng lên một vật có thể tính bằng phương trình sau:F g = mgKí hiệu g biểu diễn cường độ trường hấp dẫn của Trái đất9,80 N/kg. Giá trị này cũng thường được xem là gia tốcdo sự hấp dẫn, với đơn vị m/s2. Để cho phương trình nàycó giá trị, ta phải giả sử rằng vật ở gần bề mặt Trái đất vàTrái đất là một quả cầu có khối lượng và bán kính đồngđều.1 N = (kg)(m/s2) = kg.m/s2
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vật lí - Các khái niệm và quan hệ (Phần 6) Vật lí - Các khái niệm và quan hệ (Phần 6)1.9 Động lực học + Phóng to hìnhĐộng lực học thường được gọi là “nguyên nhân” củachuyển động vì nó nghiên cứu tại sao các vật chuyểnđộng, thay vì nghiên cứu nó chuyển động như thế nào.Những thuật ngữ sau đây là rất quan trọng trong nghiêncứu động lực học:Một lực thường được quy cho một sự đẩy hay hút theomột hướng nhất định. Những lực này được gọi là lực tiếpxúc. Còn có những lực không tiếp xúc, ví dụ như lực hấpdẫn. Lực là một đại lượng vector và đơn vị hệ mét chuẩncủa nó là newton (N). Trong những phần tiếp theo, nghiêncứu sẽ nghiên cứu làm thế nào những loại lực khác nhaucó thể gây ra hoặc ảnh hưởng đến chuyển động của cácvật.Khối lượng là lượng vật chất có trong một vật. Nó là sốđo quán tính của một vật. Đơn vị chuẩn SI cho khối lượnglà kilogram (kg). Mặt khác, trọng lượng là lực hấp dẫntác dụng lên một vật. Thuật ngữ khối lượng và trọnglượng thường được cho là đồng nghĩa, nhưng không đúng.Khối lượng là một đại lượng không thay đổi theo vị trí,còn trọng lượng phụ thuộc vào vị trí của bạn trong vũ trụ.Lực hấp dẫn là lực hút tương hỗ giữa hai vật bất kì chứavật chất. Độ lớn của lực hấp dẫn của Trái đất (Fg) tácdụng lên một vật có thể tính bằng phương trình sau:F g = mgKí hiệu g biểu diễn cường độ trường hấp dẫn của Trái đất9,80 N/kg. Giá trị này cũng thường được xem là gia tốcdo sự hấp dẫn, với đơn vị m/s2. Để cho phương trình nàycó giá trị, ta phải giả sử rằng vật ở gần bề mặt Trái đất vàTrái đất là một quả cầu có khối lượng và bán kính đồngđều.1 N = (kg)(m/s2) = kg.m/s2
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên đề vật lý nghiên cứu vật lý vật lý ứng dụng công thức vật lý các hiện tượng vật lýGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 257 0 0 -
8 trang 155 0 0
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: Tán xạ raman cưỡng bức trong gần đúng ba chiều
6 trang 150 0 0 -
Bài giảng chuyên đề luyện thi đại học Vật lý – Chương 9 (Chủ đề 1): Đại cương về hạt nhân nguyên tử
0 trang 98 0 0 -
0 trang 86 0 0
-
Bài toán về thời gian, quãng đường ( đáp án trắc nghiệm ) - Đặng Việt Hùng
4 trang 80 0 0 -
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH VẬT LÝ PHÂN LOẠI VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP ĐIỆN ĐỘNG LỰC VĨ MÔ
78 trang 64 0 0 -
Báo cáo thực tập chuyên đề Vật liệu Ruby Al2O3 : Cr3+ nhâm tạo
25 trang 35 0 0 -
14 trang 32 0 0
-
Tiểu luận môn Phương pháp nghiên cứu khoa học Sấm sét
26 trang 30 0 0