Thông tin tài liệu:
Mục tiêu: a) Về kiến thức: - Trình bày được mẫu nguyên tử Bo. - Phát biểu được hai tiên đề của Bo về cấu tạo nguyên tử. - Giải thích được tại sao quang phổ phát xạ và hấp thụ của nguyên tử hiđrô lại là quang phổ vạch.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vật lí lớp 12 - Tiết: 0 MẪU NGUYÊN TỬ BO Vật lí lớp 12 - Tiết: 0 MẪU NGUYÊN TỬ BO1. Mục tiêu: a) Về kiến thức:- Trình bày được mẫu nguyên tử Bo.- Phát biểu được hai tiên đề của Bo về cấu tạo nguyêntử.- Giải thích được tại sao quang phổ phát xạ và hấpthụ của nguyên tử hiđrô lại là quang phổ vạch. b) Về kỹ năng: c) Về thái độ:2. Chuẩn bị của GV và HS:a) Chuẩn bị của GV: Hình vẽ các quỹ đạo củaêlectron trong nguyên tử hiđrô trên giấy khổ lớn.b) Chuẩn bị của HS: Ôn lại cấu tạo nguyên tử đãhọc trong Sgk Hoá học lớp 10.3. Tiến trình bài dạy:Hoạt động 1 ( phút): Kiểm tra bài cũ. Hoạt động của Hoạt động của Kiến thức cơ GV HS bảnHoạt động 2 ( phút): Tìm hiểu mô hình hành tinhnguyên tử Hoạt động của Hoạt động của Kiến thức cơ GV HS bản I. Mô hình- Giới thiệu về mẫu - Ở tâm nguyên hành tinhhành tinh nguyên tử có 1 hạt nhân nguyên tửtử của Rơ-dơ-pho mang điện tích - Mẫu nguyên(1911). Tuy vậy, dương. tử Bo baokhông giải thích gồm mô hình + Xung quanhđược tính bền vững hạt nhân có các hành tinhcủa các nguyên tử êlectron chuyển nguyên tử vàvà sự tạo thành động trên hai tiên đề củaquang phổ vạch những quỹ đạo Bo.của các nguyên tử. tròn hoặc elip.- Trình bày mẫu + Khối lượng của nguyên tửhành tinh nguyêntử của Rơ-dơ-pho. hầu như tập trung ở hạt nhân. + Qhn = qe nguyên tử trung hoà điện.Hoạt động 3 ( phút): Tìm hiều các tiên đề của Bo vềcấu tạo nguyên tử Hoạt động của Hoạt động của Kiến thức cơ GV HS bản- Y/c HS đọc Sgk - HS đọc Sgk II. Các tiên ghi nhận cácvà trình bày hai đề của Bo vềtiên đề của Bo tiên đề của Bo cấu tạo và để trình bày. nguyên tử- Năng lượngnguyên tử ở đây 1. Tiên đề vềgồm Wđ của các trạng tháiêlectron và thế dừngnăng tương tác tĩnh - Nguyên tửđiện giữa êlectron chỉ tồn tạivà hạt nhân. trong 1 số- Bình thường trạng thái cónguyên tử ở trạng năng lượngthái dừng có năng xác định, gọilượng thấp nhất: là các trạngtrạng thái cơ bản. thái dừng. Khi ở trong các- Khi hấp thụ năng trạng tháilượng quỹ đạo dừng thìcó năng lượng cao nguyên tửhơn: trạng thái kích không bức xạ.thích.- Trạng thái có - Trong cácnăng lượng càng trạng thái dừng củacao thì càng kémbền vững. Thời nguyên tử,gian sống trung êlectron chỉbình của nguyên tử chuyển độngở trạng thái kích trên nhữngthích (cỡ 10-8s). quỹ đạo cóSau đó nó chuyển bán kính hoànvề trạng thái có toàn xác địnhnăng lượng thấp gọi là quỹ đạohơn, cuối cùng về dừng.trạng thái cơ bản. - Đối với nguyên tử hiđrô rn = n2r0 r0 = 5,3.10-11m gọi là bán kính Bo. 2. Tiên đề về sự bức xạ và hấp thụ năng lượng của - Không hấp nguyên tử thụ được. - Khi nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng có năng- Tiên đề này cho lượng (En)thấy: Nếu một chất sang trạnghấp thụ được ánh thái dừng cósáng có bước sóng năng lượngnào thì cũng có thể thấp hơn (Em)phát ra ánh sáng có thì nó phát rabước sóng ấy. 1 phôtôn có- Nếu phôtôn cónăng lượng lớn hơn năng lượnghiệu En – Em thì đúng bằngnguyên tử có hấp hiệu En - Em:thụ được không? = hfnm = En - Em - Ngược lại, nếu nguyên tử đang ở trạng thái dừng có năng lượng Em thấp hơn mà hấp thụ được 1 phôtôn có năng lượng đúng bằng hiệu En - Em thì nó chuyển lên trạng thái dừng có năng lượng cao hơn E n.Hoạt động 4 ( phút): Hoạt động của Hoạt động của Kiến thức cơ GV HS bảnHoạt động 5 ( phút): Hoạt động của Hoạt động của Kiến thức cơ GV HS bảnHoạt động 6 ( phút): Giao nhiệm vụ về nhà. Hoạt động của Hoạt động của Kiến thức cơ GV HS bản- Nêu câu hỏi và - Ghi câu hỏi vàbài tập về nhà. bài tập về nhà.- Yêu cầu: HS - Ghi những ...