Vật liệu làm Dao
Số trang: 70
Loại file: doc
Dung lượng: 2.85 MB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Muốn hớt đi một lớp kim loại dư thừa ra khỏi bề mặt cần gia công để đạt được hình dáng, kích thước và các yêu cầu kỹ thuật của chi tiết, trên các máy gia công kim loại bằng phương pháp cắt gọt phải dùng các dụng cụ thường gọi là dụng cụ cắt. - Khi cắt dao làm việc trong điều kiện nhiệt độ cao (800 – 1000oC) có ảnh hưởng xấu đến cơ lý tính của vật liệu.- Trong qúa trình cắt mỗi đơn vị diện tích trên bề mặt làm việc của dao phải chịu...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vật liệu làm DaoVật liệu làm Dao VẬT LIỆU LÀM DAO I. Khái niệm: Muốn hớt đi một lớp kim loại dư thừa ra khỏi bềmặt cần gia công để đạt được hình dáng,kích thước và các yêu cầu kỹ thuật của chi tiết, trên các máy gia công kim loại bằng phương phápcắt gọt phải dùng các dụng cụ thường gọi là dụng cụ cắt. II. Những đặc điểm và yêu cầu cơ bản đối với vật liệu làmdao: 1. Đặc điểm làm việc: - Khi cắt dao làm việc trong điều kiện nhiệt độ cao (800 – 1000 oC) có ảnh hưởng xấu đếncơ lý tính của vật liệu. - Trong qúa trình cắt mỗi đơn vị diện tích trên bề mặt làm vi ệc c ủa dao ph ải ch ịu l ực r ấtlớn điều đó chỉ gây nên hiện tượng rạng nứt và gãy vở dao khi cắt. - Khi cắt giữa bề mặt tiếp xúc của dao và phoi với chi ti ết gia công x ảy ra qúa trình ma sátrất lớn. Hệ số ma sát lên đến (0,4 – 1). - Nhiều trường hợp khi cắt dao phải làm việc trong điều kiện b ị va đ ập (nh ư phay,bào,xọc… ) và sự dao động đột ngột về nhiệt độ có ảnh h ưởng r ất xấu đ ến kh ả năng làm vi ệc c ủadao. - Ở một số phương pháp gia công (chuốt,khoan) thì đi ều ki ện thoát phoi, thoát nhi ệt khókhăn làm tăng nhiệt đo, dễ gây ra hiện tượng kẹt dao. 2.Yêu cầu đối với vật liệu làm dao. a.Độ cứng: Thường vật liệu cần gia công trong chế tạo cơ khí là thép, gang… có đ ộ c ứng cao, do đóđể có thể cắt được, vật liệu làm dao phần cắt dụng cụ phải có độ cứng cao hơn (60 – 65HRC) b.Độ bền cơ học: Dụng cụ cắt thường phải làm việc trong điều kiện rất khắc nghi ệt : t ải tr ọng l ớn khôngổn định, nhiệt độ cao, ma sát lớn, rung động…. Dễ làm lưỡi c ắt c ủa d ụng c ụ s ứt m ẻ. Do đó v ậtliệu làm phần cắt dụng cụ cần có độ bền cơ học (sức bền uốn, kéo, nén, va đập…) càng cao càngtốt. c.Tính chịu nóng: Ở vùng cắt, nơi tiếp xúc giữa dụng cụ và chi ti ết gia công d ụng c ụ và chi ti ết gia công, dokim loại bị biến dạng, ma sát…nên nhiệt độ rất cao (700 – 800 oC), có khi đạt đến hàng ngàn độ(khi mài). Ở nhiệt độ này vật liệu làm dụng cụ cắt có thể bị thay đổi cấu trúc do chuyển biến phalàm cho các tính năng cắt giảm xuống. Vì vậy vật li ệu phần c ắt d ụng c ụ c ần có tính ch ịu nóngcao nghĩa là vẫn giữ được tính cắt ở nhiệt độ cao trong một thời gian dài. d.Tính chịu mài mòn: Làm việc trong điều kiện nhiệt độ cao, ma sát lớn thì sự mòn dao là đi ều th ường xảy ra.Thông thường vật liệu càng cứng thì tính chống mài mòn càng cao. Tuy nhiên ở đi ều ki ện nhi ệtđộ cao khi cắt (700 – 8000C) thì hiện tuợng mài mòn cơ học không còn là chủ yếu n ữa, mà ở đâysự mài mòn chủ yếu do hiện tượng chảy dính (bám dính giữa vật liệu gia công và v ật li ệu làmdụng cụ cắt) là cơ bản. Ngoài ra do việc giảm độ cứng ở phần cắt do nhi ệt đ ộ cao khi ến cho lúcnày hiện tượng mòn xảy ra càng khốc liệt. Vì vậy, vật liệu làm phần cắt dụng cụ phải có tính chịu mòn cao. c.Tính công nghệ: Vật liệu làm dụng cụ cắt phải dể chế tạo: dễ rèn, cán, dễ tạo hình b ằng c ắt gọt, có tínhthấm tôi cao, dễ nhiệt luyện… Ngoài các yêu cầu chủ yếu nêu trên, vật li ệu làm phần c ắt d ụng c ụ ph ải có tính d ẫn nhi ệttốt, độ dai chống va đập cao và giá thành rẻ. III.Các loại vật liệu làm dao: Để làm phần cắt dụng cụ, người ta có thể dùng các loại dụng cụ khác nhau tuỳ thuộc váotính cơ lý của vật liệu cần gia công và diều kiện sản xuất cụ thể. Dưới đây lần lượt giới thiệu làm phần cắt dụng cụ theo sự phát triển và sự hoàn thiện vềkhả năng làm việc của chúng. Năm Vật liệu dụng cụ Ve,m/ph Nhiệt độ giới hạn đặt Độ cứng tính cắt 0C HRC 1894 Thép Cacbon dụng cụ 5 200-300 60 Thép hợp kim dụng 60 1900 cụ 8 300-500 Thép gió - 1900 Thép cải tiến 12 - 1908 Thép gió(tăng Co và 15-20 500-600 60-64 1913 WC) 20-30 600-650 Hợp kim cứng 1931 Cácbitvonfram 200 1000-1200 91 Hợp kim cứngWC và 1934 TiC 300 1000-1200 91-92 Kim cương nhân tạo 1955 Gốm 800 100.000HV Nitrit Bo 1957 Hợp kim cứng 300-500 1500 92-94 1965 phủ(TiC) 100-200 1600 8.000HV 1970 300 1000 18.000HV1. Thép C ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vật liệu làm DaoVật liệu làm Dao VẬT LIỆU LÀM DAO I. Khái niệm: Muốn hớt đi một lớp kim loại dư thừa ra khỏi bềmặt cần gia công để đạt được hình dáng,kích thước và các yêu cầu kỹ thuật của chi tiết, trên các máy gia công kim loại bằng phương phápcắt gọt phải dùng các dụng cụ thường gọi là dụng cụ cắt. II. Những đặc điểm và yêu cầu cơ bản đối với vật liệu làmdao: 1. Đặc điểm làm việc: - Khi cắt dao làm việc trong điều kiện nhiệt độ cao (800 – 1000 oC) có ảnh hưởng xấu đếncơ lý tính của vật liệu. - Trong qúa trình cắt mỗi đơn vị diện tích trên bề mặt làm vi ệc c ủa dao ph ải ch ịu l ực r ấtlớn điều đó chỉ gây nên hiện tượng rạng nứt và gãy vở dao khi cắt. - Khi cắt giữa bề mặt tiếp xúc của dao và phoi với chi ti ết gia công x ảy ra qúa trình ma sátrất lớn. Hệ số ma sát lên đến (0,4 – 1). - Nhiều trường hợp khi cắt dao phải làm việc trong điều kiện b ị va đ ập (nh ư phay,bào,xọc… ) và sự dao động đột ngột về nhiệt độ có ảnh h ưởng r ất xấu đ ến kh ả năng làm vi ệc c ủadao. - Ở một số phương pháp gia công (chuốt,khoan) thì đi ều ki ện thoát phoi, thoát nhi ệt khókhăn làm tăng nhiệt đo, dễ gây ra hiện tượng kẹt dao. 2.Yêu cầu đối với vật liệu làm dao. a.Độ cứng: Thường vật liệu cần gia công trong chế tạo cơ khí là thép, gang… có đ ộ c ứng cao, do đóđể có thể cắt được, vật liệu làm dao phần cắt dụng cụ phải có độ cứng cao hơn (60 – 65HRC) b.Độ bền cơ học: Dụng cụ cắt thường phải làm việc trong điều kiện rất khắc nghi ệt : t ải tr ọng l ớn khôngổn định, nhiệt độ cao, ma sát lớn, rung động…. Dễ làm lưỡi c ắt c ủa d ụng c ụ s ứt m ẻ. Do đó v ậtliệu làm phần cắt dụng cụ cần có độ bền cơ học (sức bền uốn, kéo, nén, va đập…) càng cao càngtốt. c.Tính chịu nóng: Ở vùng cắt, nơi tiếp xúc giữa dụng cụ và chi ti ết gia công d ụng c ụ và chi ti ết gia công, dokim loại bị biến dạng, ma sát…nên nhiệt độ rất cao (700 – 800 oC), có khi đạt đến hàng ngàn độ(khi mài). Ở nhiệt độ này vật liệu làm dụng cụ cắt có thể bị thay đổi cấu trúc do chuyển biến phalàm cho các tính năng cắt giảm xuống. Vì vậy vật li ệu phần c ắt d ụng c ụ c ần có tính ch ịu nóngcao nghĩa là vẫn giữ được tính cắt ở nhiệt độ cao trong một thời gian dài. d.Tính chịu mài mòn: Làm việc trong điều kiện nhiệt độ cao, ma sát lớn thì sự mòn dao là đi ều th ường xảy ra.Thông thường vật liệu càng cứng thì tính chống mài mòn càng cao. Tuy nhiên ở đi ều ki ện nhi ệtđộ cao khi cắt (700 – 8000C) thì hiện tuợng mài mòn cơ học không còn là chủ yếu n ữa, mà ở đâysự mài mòn chủ yếu do hiện tượng chảy dính (bám dính giữa vật liệu gia công và v ật li ệu làmdụng cụ cắt) là cơ bản. Ngoài ra do việc giảm độ cứng ở phần cắt do nhi ệt đ ộ cao khi ến cho lúcnày hiện tượng mòn xảy ra càng khốc liệt. Vì vậy, vật liệu làm phần cắt dụng cụ phải có tính chịu mòn cao. c.Tính công nghệ: Vật liệu làm dụng cụ cắt phải dể chế tạo: dễ rèn, cán, dễ tạo hình b ằng c ắt gọt, có tínhthấm tôi cao, dễ nhiệt luyện… Ngoài các yêu cầu chủ yếu nêu trên, vật li ệu làm phần c ắt d ụng c ụ ph ải có tính d ẫn nhi ệttốt, độ dai chống va đập cao và giá thành rẻ. III.Các loại vật liệu làm dao: Để làm phần cắt dụng cụ, người ta có thể dùng các loại dụng cụ khác nhau tuỳ thuộc váotính cơ lý của vật liệu cần gia công và diều kiện sản xuất cụ thể. Dưới đây lần lượt giới thiệu làm phần cắt dụng cụ theo sự phát triển và sự hoàn thiện vềkhả năng làm việc của chúng. Năm Vật liệu dụng cụ Ve,m/ph Nhiệt độ giới hạn đặt Độ cứng tính cắt 0C HRC 1894 Thép Cacbon dụng cụ 5 200-300 60 Thép hợp kim dụng 60 1900 cụ 8 300-500 Thép gió - 1900 Thép cải tiến 12 - 1908 Thép gió(tăng Co và 15-20 500-600 60-64 1913 WC) 20-30 600-650 Hợp kim cứng 1931 Cácbitvonfram 200 1000-1200 91 Hợp kim cứngWC và 1934 TiC 300 1000-1200 91-92 Kim cương nhân tạo 1955 Gốm 800 100.000HV Nitrit Bo 1957 Hợp kim cứng 300-500 1500 92-94 1965 phủ(TiC) 100-200 1600 8.000HV 1970 300 1000 18.000HV1. Thép C ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
vật liệu làm dao máy gia công kim loại tìm hiểu máy gia công kim loại nghiên cứu máy gia công kim loại thiết kế máy gia công kim loại sử dụng máy gia công kim loạiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng môn học Trang bị điện - Lê Thị Hà
161 trang 25 0 0 -
100 trang 22 0 0
-
Bài giảng Trang bị điện: Chương 3 - TS. Đỗ Văn Cần
18 trang 21 0 0 -
Trang bị điện - Điện tử máy gia công kim loại
55 trang 20 0 0 -
Giáo trình Nguyên lý cắt kim loại: Phần 1
63 trang 19 0 0 -
Máy gia công kim loại và trang bị điện - điện tử
204 trang 17 0 0 -
Giáo trình Nguyên lý cắt - CĐ Cơ Giới Ninh Bình
98 trang 14 0 0 -
Giáo trình Nguyên lý cắt (Nghề: Cắt gọt kim loại) - Trường Cao đẳng Hàng hải II
145 trang 13 0 0 -
145 trang 12 0 0
-
Giáo trình Nguyên lý cắt - CĐ Cơ Điện Hà Nội
73 trang 12 0 0