Danh mục

Vật lý 9 - BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT ÔM VÀ CÔNG THỨC TÍNH ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 177.07 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Vận dụng định luật ôm và công thức tính điện trở của dây dẫn để tính được các đại lượng có liên quan đối với đoạn mạch gồm nhiều nhất 3 điện trở mắc nối tiếp,song song,hỗn hợp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vật lý 9 - BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT ÔM VÀ CÔNG THỨC TÍNH ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT ÔM VÀ CÔNG THỨC TÍNH ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪNI.Mục tiêu:-Vận dụng định luật ôm và công thức tính điện trở của dây dẫn để tính được các đạilượng có liên quan đối với đoạn mạch gồm nhiều nhất 3 điện trở mắc nối tiếp,songsong,hỗn hợp.II.Chuẩn bị: -Ôn tập định luật ôm với loại đoạn mạch nối tiếp,song song,hỗn hợp. -Ôn tập công thức tính điện trở của dây dẫn.III.Các hoạt động dạy và học Hoạt động 1:Giải bài 1THỜI HOẠT ĐỘNG CỦA GIOÁ VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINHGIAN 13’ Từ dữ kiện mà đầu bài cho, để tìm -Tìm hiểu và phân tích đầu bài được cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn trước hết phải tìm đại lượng nào? B1: R=pl/s = 110() -Từ công thức tính điện trở ta tính B2 I=U/R = 2 A được cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn. -GV lưu ý HS đổi đơn vị diện tích theo số mũ: 1m =10dm=10cm=10mm 1mm=10m,1cm=10m,1dm=10m*Hoạt động 2:Giải bài 213’ -Đề nghị HS đọc đề bài và nêu cách giải câu a GV có thể gợi ý cách giải: +Bóng đèn và biến trở được mắc với nhau như thế nào? +Để bóng đèn sáng bình thường thì dòng điện chạy qua bóng đèn và +ĐL ôm: I=U/R biến trở phải có cường độ bao =>R=U/I=20 nhiêu? +Khi đó phải áp dụng ĐL nào để tìm được điện trở tương đương của R=R1 + R2 =>R2=R-R1 đoạn mạch? +Tìm điện trở R2 của biến trở sau + HS nêu cách giải khi điều chỉnh? R1 nt R2, I=I1 =I2 =>U1=I.R1 -GV cho HS tìm cách giải khác cho R1nt R2 ,U=U1+U2 -U2 câu a R2=U2/I2 (U1/U2=R1/R2 -R2 + Khi đó hiệu điện thế giữa hai đầu R=pl/S =>l=R.S/p bóng đèn là bao nhiêu? -Từ đó tính ra điện trở R2 của biến trở. b/Cho HS giải câu b và chú ý khi tính toán theo số mũ.*Hoạt động 3:Giải bài 313’ -Trước hết không cho HS xem gợi ý mà tự tìm cách giải. + Nếu không HS nào nêu cách giải đề nghị HS giải theo gợi ý Vì R1//R2 =>1/R12=1/R1 +R2 R12=360 Coi Rd nt(R1//R2) Tính điện trở Rd =>Rd=pl/s =17 RMN=R12+Rd Nếu còn thời gian cho HS tìm cách ( Vì R1//R2 -U1=U2 ) giải IMN=UMN/RMN =>UAB=IMN. R12 Khác cho câu b.*Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà 6’-Cho HS làm lại 3 ví dụ và trình bày vào vở-Làm bài tập 11.111.4 SBTBài tập: Hai đèn sáng bình thường có điện trở R1 = 7,5 ôm và R 2 = 4,5 ôm .Dòngđiện chạy qua hai đèn đều có cường độ định mức là I = 0,8 A . Hai đèn này được mắcnối tiếp với nhau và với một điện trở R3 để mắc vào hiệu điện thế U = 12 V. a. Tính R3 để hai đèn sáng bình thường. b. Điện trở R 3 được quấn bằng dây nỉcôm và chiều dài là 0,8 m. Tính tiết diện của dây ni crôm này.

Tài liệu được xem nhiều: