![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tài liệu Vật lý hạt cơ bản cung cấp cho bạn đọc các kiến thức vềlịch sử hạt cơ bản, phân loại hạt cơ bản, các đặc trưng của hạt cơ bản, mẫu quark, tương tác của các hạt cơ bản, máy gia tốc và phương pháp ghi nhận các hạt cơ bản.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vật lý hạt cơ bản (1) VẬT LÝ HẠT CƠ BẢN 1. Lịch sử hạt cơ bản - Khái niệm hạt cơ bản là gì? Khái niêm hạt cơ bản (còn gọi là hạt sơ cấp) liên quan đến tính rời rạc trongcấu trúc vật chất ở mức độ vi mô, có thể nói là thang bậc tiếp theo sau chuỗi các đốitượng phân tử, nguyên tử, hạt nhân. Thật ra tên gọi của hạt cơ bản ngày nay đãkhông được hiểu theo nghĩa đen của từ đó, mà chỉ còn mang tính lịch sử. Do kích thước của đối tượng nghiên cứu cũng như do điều kiện năng lượngđể tiến hành nghiên cứu, môn vật lý hạt cơ bản còn được gọi là vật lý năng lượngcao, hay vật lý dưới hạt nhân (subnuclear). Năng lượng đặc trưng hiện nay là Giga-electron-volt (GeV)=109eV, tương ứng với khoảng cách ~ 10-14cm = 10-1fermi.Trong tương lai không xa năng lượng sẽ được nâng lên cỡ TeV=103GeV. Để sosánh ta hãy nhớ lại năng lượng liên kết trong hạt nhân nguyên tử chỉ vào cỡ8MeV=8.106eV.ĐN: Các hạt vi mô (hay vi hạt), những hạt có kích thước vào cỡ kích thước hạtnhân trở xuống, như: photon (y), electron (e-),pozitron (e+), proton (p), neutron (n), neutrino (v).Khi khảo sát quá trình biến đổi của những hạt đó, tatạm thời không xét đến cấu tạo bên trong củachúng. Các vi hạt đó được gọi là các hạt cơ bản. - Sự xuất hiện của các hạt cơ bản mới. Hạt cơ bản đầu tiên được tìm thấy là electron e- (Thomson, 1897): sau khinghiên cứu kĩ tính chất của tia âm cực. Thomson đã khẳng định rằng tia này chínhlà chùm các hạt mang điện tích âm giống nhau – đó là các hạt e-. Trước đó, vào năm 1900 Planck khi nghiên cứu hiện tượng bức xạ của vậtđen tuyệt đối đã đưa ra khái niệm lượng tử ánh sáng (sau này được gọi là photon ),và vào năm 1905 Einstein đã vận dụng khái niệm này và giải thích thành công hiệuứng quang điện. Thí nghiệm trực tiếp chứng tỏ sự tồn tại của photon đã được tiếnhành bởi Millikan vào những năm 1912-1915 và Compton vào năm 1922. Năm 1911 Rutherford đã khám phá ra hạt nhân nguyên tử và sau đó (năm1919) đã tìm thấy trong thành phần hạt nhân có hạt proton p với khối lượng bằng1840 lần khối lượng electron, và điện tích dương về mặt trị số đúng bằng điện tíchelectron. Thành phần khác của hạt nhân, hạt neutron n, được Heisenberg vàIvanenko đề xuất trên lí thuyết và đã được Chadwick tìm thấy trong thực nghiệmtương tác của hạt với nguyên tố Be vào năm 1932. Hạt n có khối lượng gần bằnghạt p, nhưng không mang điện tích. Bằng việc phát hiện ra hạt neutron n các nhà 1vật lý đã hoàn thành việc khám phá ra các thành phần cấu tạo nên nguyên tử và dođó cấu tạo nên thế giới vật chất. Cũng cần nói thêm là trong vật lý hạt cơ bản, với tư cách là một chuyênngành độc lập trong vật lý học, được người ta xem như bắt đầu không phải từ lúcphát hiện ra e- mà là từ việc phát hiện ra hạt neutron n. 2. Năm 1930 để giả thích sự hao hụt năng lượng trong hiện tượng phân rã Pauli đã giả thiết sự tồn tại của hạt neutrino , hạt này mãi đến năm 1953 mới thựcsự được tìm thấy (Reines, Cowan). Hạt neutrino không có khối lượng, không điệntích và tương tác rất yếu với vật chất. Từ những năm 30 đến đầu những năm 50 việc nghiên cứu hạt cơ bản liênquan chặt chẽ với việc nghiên cứu tia vũ trụ. Năm 1932, trong thành phần của tiavũ trụ Anderson đã phát hiện ra hạt positron e+, là phản hạt của electron e- và làphản hạt đầu tiên được tìm thấy trong thực nghiệm. Sự tồn tại của positron e+ đãđược tiên đoán bằng lí thuyết bởi Dirac trước đó ít lâu, trong những năm 1928-1931. Năm 1936 Anderson và Neddermeyer đã tìm thấy trong tia vũ trụ các hạt ,có khối lượng lớn hơn khối lượng electron khoảng 200 lần, nhưng lại rất giống e-,e+ về các tính chất khác. Năm 1947 cũng trong tia vũ trụ nhóm nghiên cứu của Powell đã phát hiện racác hạt meson , có khối lượng khoảng 274 lần khối lượng electron. Hạt có mộtvai trò đặc biệt quan trọng trong tương tác giữa các nuclon (proton, neutron) tronghạt nhân nguyên tử và đã được Yukawa tiên đoán bằng lí thuyết từ năm 1935. 3. Cuối những năm 40 - đầu những năm 50 là giai đoạn phát hiện ra các hạtlạ, những hạt đầu tiên (meson K, hạt ) được tìm thấy trong tia vũ trụ, còn nhữnghạt tiếp theo được tìm trong các máy gia tốc, là kết quả các quá trình tán xạ (vachạm) của các hạt p hay e- ở năng lượng cao. Từ những năm 50 trở đi các máy giatốc là công cụ chính để nghiên cứu hạt cơ bản. Ngày nay năng lượng đạt được đãlên đến hàng trăm GeV, và trong tương lai không xa, hàng ngàn GeV (tức hàngTeV) Máy gia tốc proton p với hạt nặng vài GeV đã giúp khám phá ra các phản hạtnặng: phản proton (năm 1955), phản neutron (năm 1956), phản sigma (năm 1960),v.v... Năm 1964 người ta phát hiện ra hạt hyperon nặng nhất: hạt omega -, vớikhối lượng gần gấp đôi khối lượng hạt proton. Trong những năm 60 người ta cònkhám phá ra rất nhiều hạt không bền gọi là các hạt cộng hưởng, với ...