VĐ 6.QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP VÀ QUYỀN ĐỐI VỚI GIỐNG CÂY TRỒNG
Số trang: 19
Loại file: doc
Dung lượng: 205.50 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
1. Khái niệmQuyền SHCN là các quyền hợp pháp của con người đối với các đối tượng mang tính CN (sáng chế, giảipháp hữu ích…) hoặc những dấu hiệu phân biệt mang tính thương mại do trí tuệ con người tạo ra và được nhànước bảo hộ trong một thời gian nhất định.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
VĐ 6.QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP VÀ QUYỀN ĐỐI VỚI GIỐNG CÂY TRỒNG VĐ 6. QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP VÀ QUYỀN ĐỐI VỚI GIỐNG CÂY TRỒNG. I. Quyền sở hữu CN: 1. Khái niệm Quyền SHCN là các quyền hợp pháp của con người đối với các đối tượng mang tính CN (sáng ch ế, gi ảipháp hữu ích…) hoặc những dấu hiệu phân biệt mang tính thương m ại do trí tu ệ con ng ười t ạo ra và đ ược nhànước bảo hộ trong một thời gian nhất định. 2. Đặc điểm: - Quyền SHCN mang tính lãnh thổ tuyệt đối hơn so với quyền tác giả. Thể hiện: + Quyền SHCN chỉ phát sinh khi được cơ quan có thẩm quyền c ủa nhà n ước c ấp văn b ằng b ảo h ộ (tr ừt/h ngoại lệ như bí mật kinh doanh…) + Văn bẳng bảo hộ chỉ có hiệu lực trên lãnh thổ mà nhà nước đó cấp. 3. Phân biệt quyền tác giả với quyền SHCN : (mọi ng tham khảo nhé, vì tớ phân biệt dựa trên giá trìnhluật sở hữu trí tuệ đấy) Quyền tác giả Quyền SHCN Đối Các tác phẩm văn học, nghệ Các tài sản trí tuệ, luôn gắn liền với ho ạttượng thuật, khoa học. động sx k.doanh mang tính hữu ích hay khả năng ứng dụng cao Phạm Chủ yếu đc áp dụng trg các hoạt Sử dụng trg các hoạt động sản xuất, kinhvi áp dụng động giải trí, tinh thần doanh thương mại Đc bảo hộ ko phụ thuộc vào giá Phải đáp ứng những tiêu chuẩn bảo hộ ĐK đcbảo hộ trị nội dung và giá trị nghệ thuật nhất định (phải có tính mới, tính sáng tạo…) Rõ ràng và tuyệt đối Mang tính tuyệt đối hơn Tínhlãnh thổ Hành vi tạo ra tác phẩm của tác Đc xác định dựa trên quyết định của cqnn Hìnhthức xác lập giả, ko phụ thuộc vào thể thức, thủ tục có thẩm quyền thông qua việc xét và cấp văn bằngquyền sở hữu nào bảo hộ cho chủ sỏ hữu các đối tượng đó Thời Dài hơn ( do thời gian tồn tại Ngắn hơn, vì các đối tượng của QSHCN làhạn bảo hộ của một tác phẩm là rất dài nên cần bảo các yếu tố khoa học kỹ thuật nếu thời hạn dài sẽ hộ thời gian dài để đảm bảo hơn quyền dẫn đến độc quyền công nghệ đó. Ngoài ra còn lợi của tác giả). ảnh hưởng đến giá cả và lợi ích công chúng. Bên cạnh đó, các khoa học công nghệ thường có th ời gian tồn tại ngắn do khoa học kỹ thuật luôn có sự sáng tạo, phát triển mới hơn nên nếu vẫn cứ bảo hộ sẽ ko phù hợp với tương lai. Quyền tác giả ko dc bảo hộ một Mang tính tuyệt đối hơn, chỉ đc sử dụng khi cách tuyệt đối, cá nhân tổ chức khác đc sự đồng ý và chỉ đc sử dụng trg những t/h vẫn có quyền sử dụng các tác phẩm nêu PLQĐ vì mục đích đáp ứng nhu cầu quốc phòng an việc sử dụng ko nhằm mục đích kinh ninh, phòng bệnh, chữa bệnh, dinh dưỡng cho nhân dân hoặc các nhu cầu cấp thiết khác của xã doanh… hội. 1 II. Phương thức để bảo hộ quốc tế quyền sở hữu CN: Bảo hộ thông qua ĐƯQT đa phương. - Bảo hộ thông qua ĐƯQT song phương. - Bảo hộ thông qua việc các quốc gia cùng chấp nhận nguyên tắc có đi có lại. - 1. Công ước Pari 1883: Là một trong những công ước quốc tế đa phương quan trọng về SHCN. C Ư đ ược ký k ết ngày20/3/1983 với sự tham gia của 11 nước, đến ngày 19/5/2005 số lượng thành viên là 169. VN tham gia năm 1981(có tài liệu ghi là năm 1949) * Mục đích: Xây dựng các đkiện có lợi cho việc cấp văn bằn bảo h ộ cho ch ủ s ở h ữu CN là công dân, pháp nhân c ủanước này ở nước khác thuộc thành viên công ước trên cơ sở tôn trọng luật SHTT của nước thành viên. * Ý nghĩa: Công ước mang tính nền tảng cho sự ra đời của các điều ước quốc tế đi ều ch ỉnh vi ệc b ảo h ộ t ừng đ ốitượng riêng biệt (như thoả ước Madrid về đăng ký nhãn hiệu hàng hoá, Công ước Lahay v ề đăng ký ki ểu dángcông nghiệp, Hiệp ước hợp tác trong lĩnh vực cung cấp văn bằng b ảo h ộ sáng ch ế… đ ều đ ược ký k ết trongkhuôn khổ của công ước Paris). * Đối tượng quyền SHCN: Các đối tượng sở hữu công nghiệp được công ước bảo hộ theo công ước Pari đc hiểu theo 2 nghĩa: - Nghĩa rộng: QSHCN ko chỉ áp dụng cho CN và TM mà còn áp d ụng cho c ả ngành san xu ất nôngnghiệp, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
VĐ 6.QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP VÀ QUYỀN ĐỐI VỚI GIỐNG CÂY TRỒNG VĐ 6. QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP VÀ QUYỀN ĐỐI VỚI GIỐNG CÂY TRỒNG. I. Quyền sở hữu CN: 1. Khái niệm Quyền SHCN là các quyền hợp pháp của con người đối với các đối tượng mang tính CN (sáng ch ế, gi ảipháp hữu ích…) hoặc những dấu hiệu phân biệt mang tính thương m ại do trí tu ệ con ng ười t ạo ra và đ ược nhànước bảo hộ trong một thời gian nhất định. 2. Đặc điểm: - Quyền SHCN mang tính lãnh thổ tuyệt đối hơn so với quyền tác giả. Thể hiện: + Quyền SHCN chỉ phát sinh khi được cơ quan có thẩm quyền c ủa nhà n ước c ấp văn b ằng b ảo h ộ (tr ừt/h ngoại lệ như bí mật kinh doanh…) + Văn bẳng bảo hộ chỉ có hiệu lực trên lãnh thổ mà nhà nước đó cấp. 3. Phân biệt quyền tác giả với quyền SHCN : (mọi ng tham khảo nhé, vì tớ phân biệt dựa trên giá trìnhluật sở hữu trí tuệ đấy) Quyền tác giả Quyền SHCN Đối Các tác phẩm văn học, nghệ Các tài sản trí tuệ, luôn gắn liền với ho ạttượng thuật, khoa học. động sx k.doanh mang tính hữu ích hay khả năng ứng dụng cao Phạm Chủ yếu đc áp dụng trg các hoạt Sử dụng trg các hoạt động sản xuất, kinhvi áp dụng động giải trí, tinh thần doanh thương mại Đc bảo hộ ko phụ thuộc vào giá Phải đáp ứng những tiêu chuẩn bảo hộ ĐK đcbảo hộ trị nội dung và giá trị nghệ thuật nhất định (phải có tính mới, tính sáng tạo…) Rõ ràng và tuyệt đối Mang tính tuyệt đối hơn Tínhlãnh thổ Hành vi tạo ra tác phẩm của tác Đc xác định dựa trên quyết định của cqnn Hìnhthức xác lập giả, ko phụ thuộc vào thể thức, thủ tục có thẩm quyền thông qua việc xét và cấp văn bằngquyền sở hữu nào bảo hộ cho chủ sỏ hữu các đối tượng đó Thời Dài hơn ( do thời gian tồn tại Ngắn hơn, vì các đối tượng của QSHCN làhạn bảo hộ của một tác phẩm là rất dài nên cần bảo các yếu tố khoa học kỹ thuật nếu thời hạn dài sẽ hộ thời gian dài để đảm bảo hơn quyền dẫn đến độc quyền công nghệ đó. Ngoài ra còn lợi của tác giả). ảnh hưởng đến giá cả và lợi ích công chúng. Bên cạnh đó, các khoa học công nghệ thường có th ời gian tồn tại ngắn do khoa học kỹ thuật luôn có sự sáng tạo, phát triển mới hơn nên nếu vẫn cứ bảo hộ sẽ ko phù hợp với tương lai. Quyền tác giả ko dc bảo hộ một Mang tính tuyệt đối hơn, chỉ đc sử dụng khi cách tuyệt đối, cá nhân tổ chức khác đc sự đồng ý và chỉ đc sử dụng trg những t/h vẫn có quyền sử dụng các tác phẩm nêu PLQĐ vì mục đích đáp ứng nhu cầu quốc phòng an việc sử dụng ko nhằm mục đích kinh ninh, phòng bệnh, chữa bệnh, dinh dưỡng cho nhân dân hoặc các nhu cầu cấp thiết khác của xã doanh… hội. 1 II. Phương thức để bảo hộ quốc tế quyền sở hữu CN: Bảo hộ thông qua ĐƯQT đa phương. - Bảo hộ thông qua ĐƯQT song phương. - Bảo hộ thông qua việc các quốc gia cùng chấp nhận nguyên tắc có đi có lại. - 1. Công ước Pari 1883: Là một trong những công ước quốc tế đa phương quan trọng về SHCN. C Ư đ ược ký k ết ngày20/3/1983 với sự tham gia của 11 nước, đến ngày 19/5/2005 số lượng thành viên là 169. VN tham gia năm 1981(có tài liệu ghi là năm 1949) * Mục đích: Xây dựng các đkiện có lợi cho việc cấp văn bằn bảo h ộ cho ch ủ s ở h ữu CN là công dân, pháp nhân c ủanước này ở nước khác thuộc thành viên công ước trên cơ sở tôn trọng luật SHTT của nước thành viên. * Ý nghĩa: Công ước mang tính nền tảng cho sự ra đời của các điều ước quốc tế đi ều ch ỉnh vi ệc b ảo h ộ t ừng đ ốitượng riêng biệt (như thoả ước Madrid về đăng ký nhãn hiệu hàng hoá, Công ước Lahay v ề đăng ký ki ểu dángcông nghiệp, Hiệp ước hợp tác trong lĩnh vực cung cấp văn bằng b ảo h ộ sáng ch ế… đ ều đ ược ký k ết trongkhuôn khổ của công ước Paris). * Đối tượng quyền SHCN: Các đối tượng sở hữu công nghiệp được công ước bảo hộ theo công ước Pari đc hiểu theo 2 nghĩa: - Nghĩa rộng: QSHCN ko chỉ áp dụng cho CN và TM mà còn áp d ụng cho c ả ngành san xu ất nôngnghiệp, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
quyền sở hữu công nghiệp quyền đối với nhóm cây trồng quyền tác giả quyền ưu tiên hệ thống pháp luật Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
208 trang 219 0 0
-
Truyện Quyền của người biểu diễn
35 trang 210 0 0 -
9 trang 132 0 0
-
Những vướng mắc về công tác xác minh điều kiện thi hành án dân sự và giải pháp hoàn thiện pháp luật
16 trang 77 1 0 -
Bài giảng Pháp luật đại cương: Bài 6 - ThS. Bạch Thị Nhã Nam
33 trang 72 0 0 -
Pháp luật về người lao động chưa thành niên ở Việt Nam - Bất cập và giải pháp hoàn thiện
7 trang 70 0 0 -
4 trang 66 0 0
-
Tài liệu dạy học môn Pháp luật (Trình độ Trung cấp) - Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp
80 trang 60 0 0 -
0 trang 58 0 0
-
CHỈ THỊ SỐ 36/2008/CT-TTg V/v tăng cường quản lý và thực thi bảo hộ quyền tác giả, quyền liên quan
5 trang 57 0 0