Về ảnh hưởng của nho giáo đối với Hồ Chí Minh
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 417.25 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sinh ra trong một gia đình Nho giáo, được đào tạo về Nho giáo từ rất sớm, nên ảnh hưởng của Nho giáo đối với Hồ Chí Minh là lẽ đương nhiên. Ngày nay, giới lí luận đều nhất trí rằng, Nho giáo là một trong những tiền đề lí luận, một trong những cội nguồn tư tưởng Hồ Chí Minh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Về ảnh hưởng của nho giáo đối với Hồ Chí MinhVỀ ẢNH HƯỞNG CỦA NHO GIÁO ĐỐI VỚI HỒ CHÍ MINHNGUYỄN VĂN PHÚC*Sinh ra trong một gia đình Nho giáo, đượcđào tạo về Nho giáo từ rất sớm, nên ảnh hưởngcủa Nho giáo đối với Hồ Chí Minh là lẽ đươngnhiên. Ngày nay, giới lí luận đều nhất trí rằng,Nho giáo là một trong những tiền đề lí luận,một trong những cội nguồn tư tưởng HồChíMinh. Tuy nhiên, một vài học giả đã cườngđiệu quá mức ảnh hưởng của Nho giáo đối vớiHồ Chí Minh, thậm chí có người còn cho rằng,Hồ Chí Minh là người theo đạo Khổng. Chẳnghạn, trong bài nói chuyện tại Toronto (Canada)ngày 29/10/2003, về cuốn sách của mình:“Vietnam expose and new biography of HoChi Minh”, sử gia người Pháp PierreBrocheux khẳng định: “Hồ Chí Minh là mộtngười theo đạo Khổng, ông ưa các giải phápôn hoà hơn là cực đoan”1. Lấy việc ưa các giảipháp ôn hoà để quy Hồ Chí Minh thành ngườitheo đạo Khổng, Pierre Brocheux ngụ ý đếntinh thần của đạo Nhân trong các giải pháp HồChí Minh. Tuy nhiên, sự quy kết như vậy làkhông thuyết phục; bởi lẽ, tinh thần nhân áihay các giải pháp ôn hoà là giá trị không chỉriêng có ở Nho giáo. Hơn thế, ảnh hưởng củaNho giáo cho dù là ở mức độ nào thì cũng đãđược khúc xạ qua nhãn quan mácxít ở Hồ ChíMinh. Như vậy, những ảnh hưởng của Nhogiáo không còn là Nho giáo nguyên vẹn nữa.Chúng đã được cải tạo, được đổi mới mà trởthành những yếu tố hữu cơ trong tư tưởng HồChí Minh.*Như sự khẳng định của chính mình, HồChí Minh là một người mácxít. Cố nhiên,trước khi đến với chủ nghĩa Mác – Lênin, HồChí minh là một người yêu nước (yêu nướctheo nghĩa truyền thống). Sự khẳng định đókhông chỉ bằng lời nói (chẳng hạn, khi trả lờitướng Trương Phát Khuê năm 1944; trả lờimột nhà báo cánh hữu tại Paris năm 1946; tựkhẳng định trong bài báo “Con đường đưatôi đến chủ nghĩa Lênin”, …), mà quan trọnglà trên thực tế, Hồ Chí Minh đã sáng lập,lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam; chủtrương và tiến hành cách mạng xã hội chủnghĩa ở Việt Nam. Như thế, không thể nóiHồ Chí Minh là người theo đạo Khổng hoặctheo một chủ nghĩa nào khác ngoài chủ nghĩaMác – Lênin. Việc khẳng định Hồ Chí Minhlà người mácxít không có nghĩa là phủ nhậnảnh hưởng của các truyền thống văn hoá, cáchệ tư tưởng ngoài mácxít đối với Người. Bảnchất của Hệ tư tưởng Mác - Lênin cho phépvà đòi hỏi những người mácxít phải kế thừa(có phê phán, có đổi mới) những giá trị truyềnthống. Hồ Chí Minh từng dẫn lời Lênin rằng,chỉ có những người cách mạng mới thu háiđược những hiểu biết quý báu của các đờitrước để lại2. Như thế, những ảnh hưởng củaNho giáo đối với Hồ Chí Minh không phải làảnh hưởng tự phát mà là ảnh hưởng có tính tựgiác. Nói cách khác, Hồ Chí Minh đã chủđộng kế thừa từ lập trường mácxít những giátrị truyền thống trong đó có Nho giáo.20Trong bối cảnh của những năm đầu thế kỉXX, Hồ Chí Minh nhận thấy: “Bây giờ họcthuyết nhiều, chủ nghĩa nhiều, nhưng chủnghĩa chân chính nhất, chắc chắn nhất, cáchmạng nhất là chủ nghĩa Lênin”3. Như vậy,chủ nghĩa Mác – Lênin, học thuyết phản ánhyêu cầu của xã hội hiện đại là sự lựa chọn vềmặy lí luận và do đó, là căn cứ lí luận để HồChí Minh nhìn nhận và kế thừa Nho giáo.Chính là từ lập trường chủ nghĩa Mác –Lênin, Hồ Chí Minh đã chỉ ra mối liên hệ,tính quy định của các điều kiện kinh tế – xãhội đối với học thuyết của Khổng tử và đánhgiá một cách khách quan, khoa học về vaitrò, ý nghĩa của Khổng giáo đối với thời đạingày nay. Người viết: “Cách đây 20 thế kỉ,chưa có chủ nghĩa tư bản và chủ nghĩa đếquốc và các dân tộc chưa bị áp bức nhưchúng ta ngày nay, cho nên bộ óc của Khổngtử không bao giờ bị khuấy động vì các họcthuyết cách mạng. Đạo đức của ông là hoànhảo, nhưng nó không thể dung hợp được vớivới các trào lưu tư tưởng hiện đại, giống nhưmột cái nắp tròn làm thế nào có thể đậy kínđược cái hộp vuông”4. Vì Nho giáo phản ánhnhững điều kiện của xã hội cách đây 20 thếkỷ nên nó chỉ thích hợp với “một xã hội bìnhyên không bao giờ thay đổi”. Tuy vậy, HồChí Minh vẫn khẳng định rằng, mặc dù“trong học thuyết của Khổng tử có nhiềuđiều không đúng, song những điều hay trongđó thì ta nên học”5. Vậy, Hồ Chí Minh đãtìm ra những điều hay gì trong tư tưởngKhổng tử nói riêng, trong Nho giáo nóichung; đã học tập những điều hay đó như thếnào? Nói cách khác, Hồ Chí Minh đã kế thừanhững gì và kế thừa như thế nào các giá trịNho giáo?Nho giáo, như chúng ta biết, thực chất làmột học thuyết chính trị – xã hội. Xuất pháttừ tình trạng xã hội rối ren, trong đó, vuaTạp chí Khoa học xã hội Việt Nam - 1/2012không ra vua, tôi không ra tôi, cha không racha, con không ra con, Khổng tử và các mônđệ của ông chủ trương cứu vãn xã hội bằngmột phương thức cai trị dựa trên đạo đức gọilà Đức trị. Nói cụ thể hơn, không bằng lòngvới hiện tại, Nho giáo phác họa ra một xã hộilí tưởng; đó là xã hội đại đồng với những conngười và các quan hệ thấm đầy tình nhân ái.Để thực hiện lí tưởng đó, Nho giáo chủtrương phải có và do đó, phải giáo dục, đàotạo được những con người, những ngườiquân tử đạt đạo, đạt đức đủ tư cách cai trị xãhội bằng phương thức Đức trị, tức là phươngthức cai trị bằng đạo đức, lòng nhân ái. Nhưvậy, Nho giáo bao gồm ba phương diện, bayếu tố cơ bản: 1) mục tiêu (Xã hội đại đồng);2) con người thực hiện, cai trị (Người quântử); 3) phương thức cai trị (Đức trị). Cả baphương diện này đều chứa đựng những giátrị mang ý nghĩa nhân loại phổ biến và đềuđược Hồ Chí Minh kế thừa và đổi mới trêncơ sở lập trường mácxít.1. Trong bài báo “Phong trào cộng sảnquốc tế” đăng trên Tạp chí La RuvueCommuniste, tháng 5/1921, Hồ Chí Minhcho rằng, một trong những “lí do lịch sử chophép chủ nghĩa cộng sản thâm nhập dễ dàngvào châu Á, dễ dàng hơn là ở châu Âu” làkhát vọng lâu đời của người châu Á về mộtxã hội đại đồng. Người viết: “Khổng tử vĩđại (551 trước CN) khởi xướng thuyết đạiđồng và truyền bá sự bình đẳng về tài sản.Ông từng nói thiên hạ sẽ thái bình khi thếgiới đại đồng”6. Thế giới đại đồng hay xã hộ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Về ảnh hưởng của nho giáo đối với Hồ Chí MinhVỀ ẢNH HƯỞNG CỦA NHO GIÁO ĐỐI VỚI HỒ CHÍ MINHNGUYỄN VĂN PHÚC*Sinh ra trong một gia đình Nho giáo, đượcđào tạo về Nho giáo từ rất sớm, nên ảnh hưởngcủa Nho giáo đối với Hồ Chí Minh là lẽ đươngnhiên. Ngày nay, giới lí luận đều nhất trí rằng,Nho giáo là một trong những tiền đề lí luận,một trong những cội nguồn tư tưởng HồChíMinh. Tuy nhiên, một vài học giả đã cườngđiệu quá mức ảnh hưởng của Nho giáo đối vớiHồ Chí Minh, thậm chí có người còn cho rằng,Hồ Chí Minh là người theo đạo Khổng. Chẳnghạn, trong bài nói chuyện tại Toronto (Canada)ngày 29/10/2003, về cuốn sách của mình:“Vietnam expose and new biography of HoChi Minh”, sử gia người Pháp PierreBrocheux khẳng định: “Hồ Chí Minh là mộtngười theo đạo Khổng, ông ưa các giải phápôn hoà hơn là cực đoan”1. Lấy việc ưa các giảipháp ôn hoà để quy Hồ Chí Minh thành ngườitheo đạo Khổng, Pierre Brocheux ngụ ý đếntinh thần của đạo Nhân trong các giải pháp HồChí Minh. Tuy nhiên, sự quy kết như vậy làkhông thuyết phục; bởi lẽ, tinh thần nhân áihay các giải pháp ôn hoà là giá trị không chỉriêng có ở Nho giáo. Hơn thế, ảnh hưởng củaNho giáo cho dù là ở mức độ nào thì cũng đãđược khúc xạ qua nhãn quan mácxít ở Hồ ChíMinh. Như vậy, những ảnh hưởng của Nhogiáo không còn là Nho giáo nguyên vẹn nữa.Chúng đã được cải tạo, được đổi mới mà trởthành những yếu tố hữu cơ trong tư tưởng HồChí Minh.*Như sự khẳng định của chính mình, HồChí Minh là một người mácxít. Cố nhiên,trước khi đến với chủ nghĩa Mác – Lênin, HồChí minh là một người yêu nước (yêu nướctheo nghĩa truyền thống). Sự khẳng định đókhông chỉ bằng lời nói (chẳng hạn, khi trả lờitướng Trương Phát Khuê năm 1944; trả lờimột nhà báo cánh hữu tại Paris năm 1946; tựkhẳng định trong bài báo “Con đường đưatôi đến chủ nghĩa Lênin”, …), mà quan trọnglà trên thực tế, Hồ Chí Minh đã sáng lập,lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam; chủtrương và tiến hành cách mạng xã hội chủnghĩa ở Việt Nam. Như thế, không thể nóiHồ Chí Minh là người theo đạo Khổng hoặctheo một chủ nghĩa nào khác ngoài chủ nghĩaMác – Lênin. Việc khẳng định Hồ Chí Minhlà người mácxít không có nghĩa là phủ nhậnảnh hưởng của các truyền thống văn hoá, cáchệ tư tưởng ngoài mácxít đối với Người. Bảnchất của Hệ tư tưởng Mác - Lênin cho phépvà đòi hỏi những người mácxít phải kế thừa(có phê phán, có đổi mới) những giá trị truyềnthống. Hồ Chí Minh từng dẫn lời Lênin rằng,chỉ có những người cách mạng mới thu háiđược những hiểu biết quý báu của các đờitrước để lại2. Như thế, những ảnh hưởng củaNho giáo đối với Hồ Chí Minh không phải làảnh hưởng tự phát mà là ảnh hưởng có tính tựgiác. Nói cách khác, Hồ Chí Minh đã chủđộng kế thừa từ lập trường mácxít những giátrị truyền thống trong đó có Nho giáo.20Trong bối cảnh của những năm đầu thế kỉXX, Hồ Chí Minh nhận thấy: “Bây giờ họcthuyết nhiều, chủ nghĩa nhiều, nhưng chủnghĩa chân chính nhất, chắc chắn nhất, cáchmạng nhất là chủ nghĩa Lênin”3. Như vậy,chủ nghĩa Mác – Lênin, học thuyết phản ánhyêu cầu của xã hội hiện đại là sự lựa chọn vềmặy lí luận và do đó, là căn cứ lí luận để HồChí Minh nhìn nhận và kế thừa Nho giáo.Chính là từ lập trường chủ nghĩa Mác –Lênin, Hồ Chí Minh đã chỉ ra mối liên hệ,tính quy định của các điều kiện kinh tế – xãhội đối với học thuyết của Khổng tử và đánhgiá một cách khách quan, khoa học về vaitrò, ý nghĩa của Khổng giáo đối với thời đạingày nay. Người viết: “Cách đây 20 thế kỉ,chưa có chủ nghĩa tư bản và chủ nghĩa đếquốc và các dân tộc chưa bị áp bức nhưchúng ta ngày nay, cho nên bộ óc của Khổngtử không bao giờ bị khuấy động vì các họcthuyết cách mạng. Đạo đức của ông là hoànhảo, nhưng nó không thể dung hợp được vớivới các trào lưu tư tưởng hiện đại, giống nhưmột cái nắp tròn làm thế nào có thể đậy kínđược cái hộp vuông”4. Vì Nho giáo phản ánhnhững điều kiện của xã hội cách đây 20 thếkỷ nên nó chỉ thích hợp với “một xã hội bìnhyên không bao giờ thay đổi”. Tuy vậy, HồChí Minh vẫn khẳng định rằng, mặc dù“trong học thuyết của Khổng tử có nhiềuđiều không đúng, song những điều hay trongđó thì ta nên học”5. Vậy, Hồ Chí Minh đãtìm ra những điều hay gì trong tư tưởngKhổng tử nói riêng, trong Nho giáo nóichung; đã học tập những điều hay đó như thếnào? Nói cách khác, Hồ Chí Minh đã kế thừanhững gì và kế thừa như thế nào các giá trịNho giáo?Nho giáo, như chúng ta biết, thực chất làmột học thuyết chính trị – xã hội. Xuất pháttừ tình trạng xã hội rối ren, trong đó, vuaTạp chí Khoa học xã hội Việt Nam - 1/2012không ra vua, tôi không ra tôi, cha không racha, con không ra con, Khổng tử và các mônđệ của ông chủ trương cứu vãn xã hội bằngmột phương thức cai trị dựa trên đạo đức gọilà Đức trị. Nói cụ thể hơn, không bằng lòngvới hiện tại, Nho giáo phác họa ra một xã hộilí tưởng; đó là xã hội đại đồng với những conngười và các quan hệ thấm đầy tình nhân ái.Để thực hiện lí tưởng đó, Nho giáo chủtrương phải có và do đó, phải giáo dục, đàotạo được những con người, những ngườiquân tử đạt đạo, đạt đức đủ tư cách cai trị xãhội bằng phương thức Đức trị, tức là phươngthức cai trị bằng đạo đức, lòng nhân ái. Nhưvậy, Nho giáo bao gồm ba phương diện, bayếu tố cơ bản: 1) mục tiêu (Xã hội đại đồng);2) con người thực hiện, cai trị (Người quântử); 3) phương thức cai trị (Đức trị). Cả baphương diện này đều chứa đựng những giátrị mang ý nghĩa nhân loại phổ biến và đềuđược Hồ Chí Minh kế thừa và đổi mới trêncơ sở lập trường mácxít.1. Trong bài báo “Phong trào cộng sảnquốc tế” đăng trên Tạp chí La RuvueCommuniste, tháng 5/1921, Hồ Chí Minhcho rằng, một trong những “lí do lịch sử chophép chủ nghĩa cộng sản thâm nhập dễ dàngvào châu Á, dễ dàng hơn là ở châu Âu” làkhát vọng lâu đời của người châu Á về mộtxã hội đại đồng. Người viết: “Khổng tử vĩđại (551 trước CN) khởi xướng thuyết đạiđồng và truyền bá sự bình đẳng về tài sản.Ông từng nói thiên hạ sẽ thái bình khi thếgiới đại đồng”6. Thế giới đại đồng hay xã hộ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Về ảnh hưởng của nho giáo Hồ Chí Minh Tư tưởng Hồ Chí Minh Tư tưởng nho giáo Nho giáo Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
40 trang 449 0 0
-
Giáo trình Chính trị (Trình độ: Trung cấp nghề) - Trường Trung cấp nghề Củ Chi
84 trang 303 1 0 -
20 trang 291 0 0
-
Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh (2019)
144 trang 271 7 0 -
128 trang 254 0 0
-
34 trang 254 0 0
-
64 trang 248 0 0
-
101 trang 205 0 0
-
Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh: Phần 2 (năm 2010)
129 trang 204 0 0 -
Bài thảo luận Tư tưởng Hồ Chí Minh: Phân tích cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh
37 trang 199 0 0