Danh mục

Về chu trình Hamilton trong đồ thị tách cực

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 503.19 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Khái niệm đồ thị tách cực được định nghĩa vào năm 1977 bởi S. Foldes và P.L. Hammer. Các đồ thị này đã và đang được nghiên cứu nhiều bởi vì chúng có liên quan nhiều đến các vấn đề về tổ hợp. Mặt khác, một trong những vấn đề cơ bản của lý thuyết đồ thị là bài toán Hamilton.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Về chu trình Hamilton trong đồ thị tách cực112 Lê Xuân Hùng VỀ CHU TRÌNH HAMILTON TRONG ĐỒ THỊ TÁCH CỰC ON HAMILTON CYCLES IN SPLIT GRAPHS Lê Xuân Hùng Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội; Email: lxhung@hunre.edu.vnTóm tắt - Đồ thị G = (V , E ) được gọi là đồ thị tách cực nếu tồn Abstract - A graph G = (V , E ) is called a split graph if theretại phân hoạch V = I  K sao cho đồ thị con của G cảm sinh exists a partition V = I  K such that the subgraphs of Gtrên I là đồ thị rỗng và đồ thị con của G cảm sinh trên K là đồ thị induced by I and K are empty and complete, recpectively. We willđầy đủ. Chúng ta ký hiệu đồ thị tách cực đó là S ( I  K , E ) . Khái denote such a graph by S ( I  K , E ) . The notion of split graphsniệm đồ thị tách cực được định nghĩa vào năm 1977 bởi S. Foldes was introduced in 1977 by S. Foldes and P.L.Hammer. Attentionvà P.L. Hammer. Các đồ thị này đã và đang được nghiên cứu nhiều has been paid to these graphs because of their connection withbởi vì chúng có liên quan nhiều đến các vấn đề về tổ hợp. Mặt many combinatorial problems. Moreover, one of the fundamentalkhác, một trong những vấn đề cơ bản của lý thuyết đồ thị là bài problems in graph theory is the hamiltonian problem. In this paper,toán Hamilton. Trong bài báo này chúng ta sẽ nghiên cứu sự tồn we characterize Hamiltonian graphs in the class of split graphs withtại chu trình Hamilton trong lớp đồ thị tách cực với 3 3  (G)  (| I | −1) . We show that G has Hamilton cycle if and (G)  (| I | −1) và chứng minh được rằng đồ thị tách cực G 5 5 only if for every vK , G −v has a Hamilton path.có chu trình Hamilton khi và chỉ khi khi với mọi vK , đồ thịG − v có đường Hamilton.Từ khóa - đồ thị tách cực; chu trình Hamilton; đường Hamilton; đồ Key words - split graph, Hamilton cycle, Hamilton path; non-thị tách cực phi Hamilton tối đại; bậc cực tiểu. hamiltonian split graph; minimum degree. độ bền bằng 2 đều có chu trình Hamilton, các tác giả1. Đặt vấn đề Kratsch, Lehel và Muller [6] đã nghiên cứu mối quan hệ Tất cả các đồ thị được nói tới trong bài báo này là những giữa độ bền với sự tồn tại chu trình Hamilton trong đồ thịđơn đồ thị hữu hạn, vô hướng, không có khuyên và không tách cực.có cạnh bội. Nếu G là một đồ thị, thì V(G) (hoặc V) được Trong bài báo này chúng tôi tiếp tục nghiên cứu sự tồngọi là tập đỉnh và E(G) (hoặc E) được gọi là tập cạnh. Tập tại chu trình Hamilton cho đồ thị tách cực G = S ( I  K , E )hợp tất cả các đỉnh là hàng xóm của tập con S  V (G) 3 với  (G)  (| I | −1) và đã chứng minh được rằng đồ thịđược ký hiệu là NG (S ) (hoặc N(S)). Với mỗi đỉnh 5v V (G) , ta gọi N G (v) là bậc của đỉnh v, ký hiệu là tách cực G có chu trình Hamilton khi và chỉ khi với mọi v  K , đồ thị G − v có đường Hamilton.deg(v). Với đồ thị G = (V , E ) , số min deg(v) | v  V được gọi là bậc cực tiểu của G, ký hiệu là  (G) . Đồ thị 2. Nội dung nghiên cứucon của G cảm sinh trên tập U  V (G) được ký hiệu là 2.1. Một số kết quả liên quanG[U ] . Ngoài ra, một số khái niệm và ký hiệu khác được Giả sử C là một chu trình trong đồ thị G = (V , E ) . Tađịnh nghĩa trong [1]. sẽ ký hiệu chu trình C với một chiều xác định là C và chu Đồ thị G = (V , E ) được gọi là đồ thị tách cực nếu tồn trình C với chiều ngược lại là C . Nếu u, v V (C ) , thì tatại một phân hoạch V = I  K sao cho đồ thị con G[I] là ký hiệu các đỉnh liên tiếp của C từ u tới v theo chiều đã xácđồ thị rỗng và đồ thị con G[K] là đồ thị đầy đủ. Chúng ta định trên C là uCv và ký hiệu các đỉnh liên tiếp của C từký hiệu đồ thị đồ thị tách cực là S ( I  K , E) . Khái niệm u tới v theo chiều ngược lại xác định trên C là uCv . Ta sẽđồ thị tách cực được định nghĩa đầu tiên vào năm 1977 bởi coi uCv và uCv như là các đường và cũng như là các tậpFoldes và Hammer [4]. Các đồ thị này đã và đang được đỉnh. Nếu u V (C ) , thì ta ký hiệu u + và u − lần lượt lànghiên cứu nhiều bởi vì chúng có liên quan nhiều đến cácvấn đề về tổ hợp (xem [3], [5], [8]). các đỉnh đứng ngay sau và ngay trước đỉnh u trên C . Các Năm 1980, Burkard và Hammer đã đưa ra một điều khái niệm tương tự như đã mô tả ở trên cho các chu trìnhkiện cần nhưng không là điều kiện đủ để đồ thị tách cực cũng sẽ được sử dụng cho các đường. Nếu U  V (G) , thì G = S ( I  K , E ) với | I || K | có chu trình Hamilton [2]. ta ký hiệu tập U  NG (u) là NU (u) .Các tác giả này cũng đặt ra một câu hỏi, cần bổ sung những Giả sử G = S ( I  K , E ) là đồ thị tách cực và G* là đồđiều kiện gì để điều kiện cần trên cũng là điều kiện đủ. Đãcó một số t ...

Tài liệu được xem nhiều: