Về cuộc đời hoạt động của CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH
Số trang: 3
Loại file: doc
Dung lượng: 71.50 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
"Chủ tịch Hồ Chí Minh là một biểu tượng kiệt xuất về quyết tâm của cả một dân tộc,đã cống hiến trọn đời mình cho sự nghiệp giải phóng dân tộc vì hoà bình, độc lập dântộc, dân chủ và tiến bộ xã hội...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Về cuộc đời hoạt động của CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH Về cuộc đời hoạt động của CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINHChủ tịch Hồ Chí Minh là một biểu tượng kiệt xuất về quyết tâm của cả một dân tộc,đã cống hiến trọn đời mình cho sự nghiệp giải phóng dân tộc vì hoà bình, độc lập dântộc, dân chủ và tiến bộ xã hội... sự đóng góp quan trọng về nhiều mặt của Chủ tịchHồ Chí Minh trong các lĩnh vực văn hoá, giáo dục và nghệ thuật là kết tinh của truyềnthống văn hoá hàng nghìn năm của nhân dân Việt Nam và những tư tưởng của Ngườilà hiện thân của những khát vọng của các dân tộc trong việc khẳng định bản sắc dântộc của mình và tiêu biểu cho việc thúc đẩy sự hiểu biết lẫn nhau.(Nghị quyết củaUNESCO ) Chủ tịch Hồ Chí Minh, tên khai sinh là Nguyễn Sinh Cung, sinh ngày 19 tháng 5 n ǎm 1890 t ạiquê ngoại làng Hoàng Trù, xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, t ỉnh Ngh ệ An, trong m ột gia đình nhànho yêu nước.Thân phụ Người là ông Nguyễn Sinh Sắc, sinh nǎm 1862 t ại Kim Liên, Nam Đàn, Ngh ệ An.Thânmẫu của Người là bà Hoàng Thị Loan sinh năm 1868, là một phụ nữ thông minh, c ần cù ch ịukhó, thương yêu chồng con và giàu lòng nhân ái. Ngày 5 tháng 6 nǎm 1911, Người rời Sài Gòn đi Mác-xây (Marseille) Pháp b ằng cách ph ụbếp cho tàu Amiran Latusơ Tơrêvin (Amiral Latouche Tréville), b ắt đ ầu cuộc hành trình tìmđường cứu nước. Từ nǎm 1911 đến nǎm 1920, Người đã đến nhiều nước ở châu Âu, châuPhi , châu Mỹ, nghiên cứu và học hỏi để quyết định con đ ường Cứu nước.Bản yêu sách của nhân dân Việt Nam do Nguyễn Ái Quốc gửi đến Hội nghị Véc-xây (Versailles) Năm 1920, Người tham gia thành lập Đảng Cộng s ản Pháp t ại Đại h ội Tua. Năm 1921, ng ườitham gia thành lập Hội Liên hiệp các dân t ộc thuộc địa Pháp; xuất b ản t ờ báo Ng ười cùng kh ổ ởPháp (1922). Năm 1923, Người được bầu vào Ban Chấp hành Quốc t ế Nông dân. Năm 1924,Người tham dự Đại hội lần thứ V của Quốc t ế Cộng sản và được chỉ định là U ỷ viên th ường tr ựcBộ Phương Đông, trực tiếp phụ trách Cục Phương Nam. Năm 1925, Người tham gia thành l ậpHội Liên hiệp các dân tộc bị áp bức Châu Á, Xuất bản hai cuốn sách nổi ti ếng: B ản án ch ế đ ộthực dân Pháp (1925) và Đường cách mệnh (1927). Năm 1925, Người thành lập Việt Nam thanh niên Cách mạng đ ồng chí Hội ở Quảng Châu(Trung Quốc) và tổ chức Cộng sản đoàn làm nòng cốt cho Hội đó, đào t ạo cán b ộ C ộng s ảnđể lãnh đạo Hội và truyền bá chủ nghĩa Mác-Lênin vào Vi ệt Nam. Ngày 3-2-1930, Người chủ tọa Hội nghị thành lập Đảng họp tại Cửu Long (g ần HươngCảng). Hội nghị đã thông qua Chính cương vắn t ắt, Sách l ược vắn t ắt, Đi ều l ệ Đảng do chínhNgười soạn thảo. Người ra lời kêu gọi nhân dịp thành lập Đảng Cộng s ản Vi ệt Nam (sau đổi làĐảng Cộng sản Đông Dương, rồi Đảng Lao động Việt Nam và nay là Đảng Cộng sản ViệtNam ). Từ năm 1930 đến 1940, Chủ tịch Hồ Chí Minh ti ếp tục hoạt động cho s ự nghi ệp gi ải phóngcủa dân tộc Việt Nam của các dân tộc bị áp bức khác trong những điều kiện vô cùng gian kh ổvà khó khăn. Ngày 28 tháng 1 nǎm 1941, Người về nước, chọn Cao Bằng làm cǎn cứ đ ịa xây d ựng t ổchức, phát động phong trào cách mạng. Vùng Khuổi Nậm Pác Bó là nơi họp H ội ngh ị l ần th ứVIII của Trung ương (tháng 5 nǎm 1941) do Nguyễn Ai Quốc ch ủ trì, nơi ra báo Vi ệt Nam đ ộclập, mở các lớp huấn luyện xây dựng lực lượng cách mạng. Pác Bó có hang C ốc Bó, n ơi Bác H ồchọn làm chỗ ở và làm việc của mình. Ngày 6 tháng 6 nǎm 1941, Người gửi thư kêu gọi đ ồng bào c ả nước đoàn k ết l ại đánh đu ổiđế quốc ,Việt gian cứu nước. Tháng 8 nǎm 1942, Người sang Trung Quốc, bị chính quyền Tưởng Gi ới Th ạch b ắt giam, b ịgiải qua gần 30 nhà lao của 13 huyện thuộc tỉnh Quảng Tây. Trong th ời gian này, Ng ười đã vi ếttác phẩm thơ nổi tiếng Nhật ký trong tù, cho đến nay đã đ ược d ịch ra h ơn 10 th ứ ti ếng. Tháng 9 nǎm 1943 Người được trả tự do. Tháng 3 nǎm 1944 tham d ự Hội ngh ị các l ực l ượngcách mạng Việt Nam ở Liễu Châu (Trung Quốc). Tháng 9 nǎm 1944, Người trở l ại Cao B ằng,gửi thư cho đồng bào toàn quốc kêu gọi chuẩn bị tri ệu t ập Quốc dân đ ại h ội. Tháng 12 n ǎm1944, Người quyết định thành lập đội Việt Nam tuyên truyền gi ải phóng quân, ti ền thân c ủaquân đội nhân dânViệt Nam. Ngày 9 tháng 3 nǎm 1945, phát xít Nhật đảo chính h ất cẳng Pháp đ ộc chi ếm Đông D ương. Ngày 12 tháng 8 nǎm 1945, Hồ Chí Minh cùng Ban thường v ụ Trung ương Đ ảng quy ết đ ịnhTổng khởi nghĩa vũ trang trong cả nước. Ngày 19-8, khởi nghĩa thắng lợi ở Hà N ội, ngày 23-8thắng lợi ở Huế, ngày 25 tháng 8 thắng lợi ở Sài Gòn. Ngày 2 tháng 9 nǎm 1945, tại Quảng trường Ba Đình Chủ t ịch Hồ Chí Minh đã đ ọc Tuyênngôn độc lập khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà. Người tuyên bố: Nước Vi ệt Nam cóquyền hưởng tự do và độc lập và sự thật đã thành một nước t ự do độc lập. Toàn th ể dân t ộcViệt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính m ạng và của c ải đ ể gi ữ v ững quy ền t ựdo, độc lập ấy. Sau khi thành lập nước Việt Nam Dân ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Về cuộc đời hoạt động của CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH Về cuộc đời hoạt động của CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINHChủ tịch Hồ Chí Minh là một biểu tượng kiệt xuất về quyết tâm của cả một dân tộc,đã cống hiến trọn đời mình cho sự nghiệp giải phóng dân tộc vì hoà bình, độc lập dântộc, dân chủ và tiến bộ xã hội... sự đóng góp quan trọng về nhiều mặt của Chủ tịchHồ Chí Minh trong các lĩnh vực văn hoá, giáo dục và nghệ thuật là kết tinh của truyềnthống văn hoá hàng nghìn năm của nhân dân Việt Nam và những tư tưởng của Ngườilà hiện thân của những khát vọng của các dân tộc trong việc khẳng định bản sắc dântộc của mình và tiêu biểu cho việc thúc đẩy sự hiểu biết lẫn nhau.(Nghị quyết củaUNESCO ) Chủ tịch Hồ Chí Minh, tên khai sinh là Nguyễn Sinh Cung, sinh ngày 19 tháng 5 n ǎm 1890 t ạiquê ngoại làng Hoàng Trù, xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, t ỉnh Ngh ệ An, trong m ột gia đình nhànho yêu nước.Thân phụ Người là ông Nguyễn Sinh Sắc, sinh nǎm 1862 t ại Kim Liên, Nam Đàn, Ngh ệ An.Thânmẫu của Người là bà Hoàng Thị Loan sinh năm 1868, là một phụ nữ thông minh, c ần cù ch ịukhó, thương yêu chồng con và giàu lòng nhân ái. Ngày 5 tháng 6 nǎm 1911, Người rời Sài Gòn đi Mác-xây (Marseille) Pháp b ằng cách ph ụbếp cho tàu Amiran Latusơ Tơrêvin (Amiral Latouche Tréville), b ắt đ ầu cuộc hành trình tìmđường cứu nước. Từ nǎm 1911 đến nǎm 1920, Người đã đến nhiều nước ở châu Âu, châuPhi , châu Mỹ, nghiên cứu và học hỏi để quyết định con đ ường Cứu nước.Bản yêu sách của nhân dân Việt Nam do Nguyễn Ái Quốc gửi đến Hội nghị Véc-xây (Versailles) Năm 1920, Người tham gia thành lập Đảng Cộng s ản Pháp t ại Đại h ội Tua. Năm 1921, ng ườitham gia thành lập Hội Liên hiệp các dân t ộc thuộc địa Pháp; xuất b ản t ờ báo Ng ười cùng kh ổ ởPháp (1922). Năm 1923, Người được bầu vào Ban Chấp hành Quốc t ế Nông dân. Năm 1924,Người tham dự Đại hội lần thứ V của Quốc t ế Cộng sản và được chỉ định là U ỷ viên th ường tr ựcBộ Phương Đông, trực tiếp phụ trách Cục Phương Nam. Năm 1925, Người tham gia thành l ậpHội Liên hiệp các dân tộc bị áp bức Châu Á, Xuất bản hai cuốn sách nổi ti ếng: B ản án ch ế đ ộthực dân Pháp (1925) và Đường cách mệnh (1927). Năm 1925, Người thành lập Việt Nam thanh niên Cách mạng đ ồng chí Hội ở Quảng Châu(Trung Quốc) và tổ chức Cộng sản đoàn làm nòng cốt cho Hội đó, đào t ạo cán b ộ C ộng s ảnđể lãnh đạo Hội và truyền bá chủ nghĩa Mác-Lênin vào Vi ệt Nam. Ngày 3-2-1930, Người chủ tọa Hội nghị thành lập Đảng họp tại Cửu Long (g ần HươngCảng). Hội nghị đã thông qua Chính cương vắn t ắt, Sách l ược vắn t ắt, Đi ều l ệ Đảng do chínhNgười soạn thảo. Người ra lời kêu gọi nhân dịp thành lập Đảng Cộng s ản Vi ệt Nam (sau đổi làĐảng Cộng sản Đông Dương, rồi Đảng Lao động Việt Nam và nay là Đảng Cộng sản ViệtNam ). Từ năm 1930 đến 1940, Chủ tịch Hồ Chí Minh ti ếp tục hoạt động cho s ự nghi ệp gi ải phóngcủa dân tộc Việt Nam của các dân tộc bị áp bức khác trong những điều kiện vô cùng gian kh ổvà khó khăn. Ngày 28 tháng 1 nǎm 1941, Người về nước, chọn Cao Bằng làm cǎn cứ đ ịa xây d ựng t ổchức, phát động phong trào cách mạng. Vùng Khuổi Nậm Pác Bó là nơi họp H ội ngh ị l ần th ứVIII của Trung ương (tháng 5 nǎm 1941) do Nguyễn Ai Quốc ch ủ trì, nơi ra báo Vi ệt Nam đ ộclập, mở các lớp huấn luyện xây dựng lực lượng cách mạng. Pác Bó có hang C ốc Bó, n ơi Bác H ồchọn làm chỗ ở và làm việc của mình. Ngày 6 tháng 6 nǎm 1941, Người gửi thư kêu gọi đ ồng bào c ả nước đoàn k ết l ại đánh đu ổiđế quốc ,Việt gian cứu nước. Tháng 8 nǎm 1942, Người sang Trung Quốc, bị chính quyền Tưởng Gi ới Th ạch b ắt giam, b ịgiải qua gần 30 nhà lao của 13 huyện thuộc tỉnh Quảng Tây. Trong th ời gian này, Ng ười đã vi ếttác phẩm thơ nổi tiếng Nhật ký trong tù, cho đến nay đã đ ược d ịch ra h ơn 10 th ứ ti ếng. Tháng 9 nǎm 1943 Người được trả tự do. Tháng 3 nǎm 1944 tham d ự Hội ngh ị các l ực l ượngcách mạng Việt Nam ở Liễu Châu (Trung Quốc). Tháng 9 nǎm 1944, Người trở l ại Cao B ằng,gửi thư cho đồng bào toàn quốc kêu gọi chuẩn bị tri ệu t ập Quốc dân đ ại h ội. Tháng 12 n ǎm1944, Người quyết định thành lập đội Việt Nam tuyên truyền gi ải phóng quân, ti ền thân c ủaquân đội nhân dânViệt Nam. Ngày 9 tháng 3 nǎm 1945, phát xít Nhật đảo chính h ất cẳng Pháp đ ộc chi ếm Đông D ương. Ngày 12 tháng 8 nǎm 1945, Hồ Chí Minh cùng Ban thường v ụ Trung ương Đ ảng quy ết đ ịnhTổng khởi nghĩa vũ trang trong cả nước. Ngày 19-8, khởi nghĩa thắng lợi ở Hà N ội, ngày 23-8thắng lợi ở Huế, ngày 25 tháng 8 thắng lợi ở Sài Gòn. Ngày 2 tháng 9 nǎm 1945, tại Quảng trường Ba Đình Chủ t ịch Hồ Chí Minh đã đ ọc Tuyênngôn độc lập khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà. Người tuyên bố: Nước Vi ệt Nam cóquyền hưởng tự do và độc lập và sự thật đã thành một nước t ự do độc lập. Toàn th ể dân t ộcViệt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính m ạng và của c ải đ ể gi ữ v ững quy ền t ựdo, độc lập ấy. Sau khi thành lập nước Việt Nam Dân ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chủ tịch Hồ Chí Minh cuộc đời hoạt động tiểu sử bác Hồ tài liệu về Hồ Chí Minh đôi nét về Bác HồTài liệu liên quan:
-
Tình cảm quốc tế của Bác Hồ: Phần 1
84 trang 346 0 0 -
Tiểu luận Nội dung và bản ý nghĩa di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh
22 trang 170 0 0 -
Cảm nghĩ về tác phẩm Tuyên ngôn độc lập – Hồ Chí Minh
11 trang 122 0 0 -
798 trang 121 0 0
-
130 câu nói của Chủ tịch Hồ Chí Minh về xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam
78 trang 112 0 0 -
Giá trị lý luận và ý nghĩa thời đại - Tuyên ngôn độc lập của Chủ tịch Hồ Chí Minh: Phần 1
217 trang 95 0 0 -
Những dấu ấn trên chặng đường đổi mới và phát triển Kho bạc Nhà nước Việt Nam: Phần 1
85 trang 89 0 0 -
Ebook Chuyện kể Bác Hồ - Những năm tháng hoạt động của Bác Hồ ở nước ngoài (1911-1941): Phần 1
107 trang 85 0 0 -
Ebook Chuyện kể Bác Hồ - Những năm tháng hoạt động của Bác Hồ ở nước ngoài (1911-1941): Phần 2
117 trang 81 0 0 -
Sự kiện Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước - Ý nghĩa lịch sử và giá trị thời đại: Phần 2
128 trang 74 0 0