Danh mục

Về đánh giá độ nguy hiểm của các thiên tai ở Việt Nam

Số trang: 3      Loại file: pdf      Dung lượng: 207.99 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (3 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đánh giá độ nguy hiểm của các thiên tai là nhiệm vụ quan trọng nhất trong quá trình nghiên cứu, đánh giá thiên tai. Độ nguy hiểm của một thiên tai, được hiểu ở đây, trước hết là những đại lượng đặc trưng cho độ lớn tác động (lực tác động, tính chất tác động) của thiên tai đó vào những đối tượng nhất định (con người, tài sản, công trình, môi trường) trong một khoảng không gian và thời gian nhất định.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Về đánh giá độ nguy hiểm của các thiên tai ở Việt Nam TRAO ĐỔI - THẢO LUẬN VỀ ĐÁNH GIÁ ĐỘ NGUY HIỂM CỦA CÁC THIÊN TAI Ở VIỆT NAM GS.TS. Nguyễn Trọng Yêm, TS. Nguyễn Quốc Thành (1) TS. Trần Tuấn Anh, TS. Ngô Thị Phượng, ThS. Vy Thị Hồng Liên Đánh giá độ nguy hiểm của các thiên tai là nhiệm vụ quan trọng nhất trong quá trình nghiên cứu, đánh giá thiên tai. Độ nguy hiểm của một thiên tai, được hiểu ở đây, trước hết là những đại lượng đặc trưng cho độ lớn tác động (lực tác động, tính chất tác động) của thiên tai đó vào những đối tượng nhất định (con người, tài sản, công trình, môi trường…) trong một khoảng không gian và thời gian nhất định. Độ nguy hiểm của thiên tai cần được đánh giá trên một thang giá trị chung trên cơ sở kết hợp đánh giá độ nguy hiểm theo các thông số vật lí và cả theo các thông số thiệt hại. Bằng cách ấy cho phép dễ dàng so sánh độ nguy hiểm của các thiên tai với nhau và đánh giá tổng hợp độ nguy hiểm của chúng. Đánh giá độ nguy hiểm của thiên tai theo các thông số vật lý cũng cần kết hợp đánh giá dựa trên các tư liệu từ các thiên tai đã xảy ra và cả trên các yếu tố sinh thiên tai. Đánh giá độ nguy hiểm của mỗi thiên tai cần tính đến xác xuất xuất hiện của nó. Ở nước ta, trong những năm sau này, nhiều thiên tai quan trọng đã được nghiên cứu, đánh giá. Với những mức độ khác nhau, độ nguy hiểm của các thiên tai đã được đánh giá theo những chuẩn mực chung. Các thông số vật lí được lựa chọn phản ánh khá tốt độ nguy hiểm của những thiên tai này. Tuy nhiên, đánh giá độ nguy hiểm tổng hợp của từng thiên tai trên cơ sở kết hợp hữu cơ các loại thông số cũng như tính đến xác suất xuất hiện của thiên tai còn chưa làm được nhiều. Đánh giá độ nguy hiểm tổng hợp của nhiều thiên tai lần đầu tiên đã được thực hiện ở nước ta. Độ nguy hiểm và đánh giá độ nguy hiểm của các thiên tai là những vấn đề rất phức tạp, đòi hỏi cộng động các nhà khoa học nghiên cứu thiên tai trên thế giới cũng như ở Việt Nam nhiều nỗ lực hơn nữa. Mở đầu giá qua các thông số vật lí và các thông số thiệt hại Đánh giá độ nguy hiểm của các thiên tai là do thiên tai gây ra. nhiệm vụ quan trọng nhất trong quá trình nghiên 1. Đánh giá độ nguy hiểm của thiên tai qua các cứu đánh giá thiên tai. Vì thiên tai là tác nhân gây thông số vật lí ra thiệt hại. Đánh giá độ nguy hiểm qua các thông số vật lí Độ nguy hiểm của thiên tai được hiểu ở đây, được tiến hành trên cơ sở tư liệu của các thiên tai trước hết là những đại lượng đặc trưng cho độ lớn đã xảy ra và trên cơ sở phân tích các yếu tố sinh tác động (lực tác động, tính chất tác động) của thiên thiên tai. tai đó vào những đối tượng nhất định (như con 1.1. Xác định các thông số trên cơ sở các tư liệu người, tài sản, công trình, môi trường…) trong một của các thiên tai đã và đang xảy ra khoảng không gian và thời gian nhất định. Việc này được tiến hành theo các bước với những Độ nguy hiểm thường được biểu hiện qua các nội dung như sau: thông số, chỉ số hoặc tiêu chuẩn. 1.1.1. Xác định và lựa chọn các thông số Độ nguy hiểm của thiên tai thường được đánh Thông số đặc trưng của các thiên tai thường được 1 Viện Địa chất, Viện HLKHCN Việt Nam Chuyên đề số III, tháng 11 năm 2016 15 đánh giá theo những đại lượng khác nhau. Ví dụ ngập từng yếu tố sinh thiên tai tạo nên, và sau đó, tổng lụt theo độ sâu nước lụt. Bão theo tốc độ gió mạnh hợp chúng, cho phép xác định được “độ nguy hiểm nhất trong bão. Động đất theo cường độ chấn động chung”, “độ nguy hiểm tổng hợp” của thiên tai. mặt đất… Những việc trên được tiến hành theo các bước với Với những thiên tai địa chất ngoại sinh, các thông những nội dung tương tự như mục 1.1: xác định và số thường được phân thành 3 nhóm: nhóm các thông lựa chọn các yếu tố; phân cấp các bộ phận của mỗi số đặc trưng cho hình dạng xuất hiện của thiên tai. yếu tố theo mức độ ảnh hưởng của chúng đến độ Đó là kích thước (đường, diện tích, thể tích) của các nguy hiểm của thiên tai; tổng hợp các độ nguy hiểm dạng xuất hiện; nhóm các thông số đặc trưng cho sự của các yếu tố để tạo nên độ nguy hiểm chung của phân bố không gian của các thiên tai (cường độ xuất thiên tai. hiện); nhóm các thông số đặc trưng cho sự phát tri ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: