Về đạo đức cách mạng, thực hành tiết kiệm, chống tham ô, lãng phí, quan liêu theo quan điểm của Bác Hồ và Nghị quyết Trung ương 4 khóa XI của Đảng
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 355.11 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết nêu lên về đạo đức cách mạng và tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh; về thực hành tiết kiệm, chống tham ô, lãng phí, quan liêu và về tình hình và giải pháp phòng, chống tham nhũng, lãng phí hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Về đạo đức cách mạng, thực hành tiết kiệm, chống tham ô, lãng phí, quan liêu theo quan điểm của Bác Hồ và Nghị quyết Trung ương 4 khóa XI của ĐảngVề đạo đức cách mạng, thực hành tiết kiệm, chống tham ô, lãng phí....13VỀ ĐẠO ĐỨC CÁCH MẠNG, THỰC HÀNH TIẾT KIỆM, CHỐNGTHAM Ô, LÃNG PHÍ, QUAN LIÊU THEO QUAN ĐIỂM CỦA BÁC HỒVÀ NGHỊ QUYẾT TRUNG ƯƠNG 4 KHÓA XI CỦA ĐẢNGLÊ VĂN YÊN*1. Về đạo đức cách mạng và tấm gươngđạo đức Hồ Chí Minh.Từ năm 1927, trong cuốn Đường cách mệnhdùng để huấn luyện lớp cán bộ cách mạng đầutiên của Đảng ta, Bác Hồ đã chỉ ra: Tự mìnhphải cần kiệm, vị công vong tư, không hiếudanh, không kiêu ngạo, nói thì phải làm, ít lòngham muốn vật chất... Ngay khi Cách mạngTháng Tám năm 1945 thành công, Người nêura một trong những nhiệm vụ cấp bách của Nhànước Việt Nam dân chủ cộng hòa là mở mộtchiến dịch giáo dục nhân dân bằng cách thựchiện cần, kiệm, liêm, chính. Trong những nămkháng chiến chống thực dân Pháp, Ngườithường nhắc nhở đồng bào, cán bộ, đảng viên,chiến sĩ kết hợp chặt chẽ phong trào thi đuagiết giặc với phong trào tăng gia sản xuất, thựchành tiết kiệm, chống tham ô, lãng phí, quanliêu. Năm 1947, Người viết cuốn sách Sửa đổilối làm việc nhằm giáo dục, rèn luyện cán bộ,đảng viên về đạo đức cách mạng, ra sức chốngnhững thói hư tật xấu. Đến năm 1952, Ngườiviết cuốn sách Thực hành tiết kiệm, chốngtham ô, lãng phí, chống bệnh quan liêu, trongđó phân tích rõ biểu hiện, bản chất, tác hại,nguyên nhân và những biện pháp chống cácbệnh trên và thực hành tiết kiệm. Trước lúc đixa, Người còn viết bài Nâng cao đạo đức cáchmạng, quét sạch chủ nghĩa cá nhân đăng trênbáo Nhân Dân ngày 3-2-1969 để nhắc nhở cánbộ, đảng viên trước những yêu cầu, nhiệm vụcủa sự nghiệp cách mạng. Cho đến bản Di chúcthiêng liêng (1969) để lại muôn vàn tình thânyêu cho toàn Đảng, toàn dân, Người vẫn khôngquên nhắc nhở: Mỗi cán bộ, đảng viên phảiPGS. TS. Nhà xuất bản Chính trị quốc gia – Sự thật.*thật sự thấm nhuần đạo đức cách mạng, thật sựcần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư. TheoNgười, những nội dung trên là thuộc phạm trùđạo đức cách mạng.Đạo đức cách mạng, theo Bác Hồ là đạo đứcmới, nó được tiếp thu, kế thừa và phát triển đạođức truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta kết hợpvới tinh hoa văn hóa đạo đức nhân loại. Quanđiểm đạo đức cách mạng của Bác Hồ rất sâurộng, đề cập chung cho mọi tầng lớp, mọi đốitượng, nhất là đội ngũ cán bộ, đảng viên, baogồm cả xây và chống, trong chống có xây,trong xây có chống. Xây là rèn luyện, nâng caođạo đức cách mạng; chống là chống thói hư tậtxấu, chống tham ô, lãng phí, quan liêu. Chínhvì sự nghiệp cách mạng nước ta hết sức nặngnề nhưng cũng rất vẻ vang, nên Người đòi hỏicán bộ, đảng viên phải sẵn sàng chịu đựng mọigian khổ, hy sinh, phải quyết tâm phấn đấu,phải khổ công rèn luyện, phải coi đạo đức cáchmạng là phẩm chất đầu tiên của người cáchmạng. Người nói: “Cũng như sông thì cónguồn mới có nước, không có nguồn thì sôngcạn. Cây phải có gốc, không có gốc thì cây héo.Người cách mạng phải có đạo đức, không cóđạo đức thì dù tài giỏi mấy cũng không lãnh đạođược nhân dân”1, “phải giữ gìn Đảng ta thậttrong sạch, phải xứng đáng là người lãnh đạo,người đầy tớ thật trung thành của nhân dân”.Cả cuộc đời Bác Hồ là tấm gương mẫu mựcvề đạo đức cách mạng, cần kiệm liêm chính,chí công vô tư, đời riêng trong sáng, nếp sốngthanh bạch, tính cách khiêm tốn, giản dị.Người từ một phụ bếp trên tàu viễn dương, mộtngười quét tuyết trong mùa đông băng giá ởnước Anh, một thợ ảnh trong ngõ hẻm ở nướcPháp đến khi trở thành Chủ tịch nước, Chủ tịchĐảng vẫn luôn là những tháng ngày thanh14bạch, bình dị và tao nhã. Ngôi nhà sàn củaNgười có một cái giường, một cái bàn, một cáighế, một giá sách, một tủ quần áo với hai bộkaki, một đôi dép cao su, một máy thu thanh,một chiếc đồng hồ để bàn... Đó là tất cả tài sảncủa một vị nguyên thủ quốc gia. Cho đến lúc đixa, Người còn căn dặn: Sau khi tôi qua đời,chớ nên tổ chức điếu phúng linh đình, để khỏilãng phí thời giờ và tiền bạc của nhân dân.Cuộc đời của Người là mẫu hình trung vớinước, hiếu với dân, suốt đời phấn đấu choĐảng, cho cách mạng, hết lòng, hết sức, phụcvụ dân, phục vụ Đảng, vì dân, vì Đảng mà đấutranh quên mình; là nhân, nghĩa, trí, dũng,liêm; là cần kiệm liêm chính, chí công vô tư; là“giàu sang không thể quyến rũ, nghèo khókhông thể chuyển lay, uy vũ không thể khuấtphục”; là ra sức chống thói hư, tật xấu, lên mặtquan cách mạng, kiên quyết chống tham ô,lãng phí, quan liêu, hẹp hòi, tư túi; là nâng caođạo đức cách mạng, quét sạch chủ nghĩa cánhân, nói đi đôi với làm; là cuộc đời cáchmạng thật vàng son.Bác Hồ bắt đầu sự nghiệp cách mạng là từgiáo dục lý tưởng cách mạng và đạo đức cáchmạng cho những người yêu nước, cho quầnchúng nhân dân, chủ yếu là cán bộ, đảng viên.Người không chỉ là nhà đạo đức học, mà còn làbiểu tượng toàn vẹn của đạo đức cách mạng,nêu gương cho toàn Đảng, toàn dân ta. Chínhvì thế, Bác Hồ rất quan tâm ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Về đạo đức cách mạng, thực hành tiết kiệm, chống tham ô, lãng phí, quan liêu theo quan điểm của Bác Hồ và Nghị quyết Trung ương 4 khóa XI của ĐảngVề đạo đức cách mạng, thực hành tiết kiệm, chống tham ô, lãng phí....13VỀ ĐẠO ĐỨC CÁCH MẠNG, THỰC HÀNH TIẾT KIỆM, CHỐNGTHAM Ô, LÃNG PHÍ, QUAN LIÊU THEO QUAN ĐIỂM CỦA BÁC HỒVÀ NGHỊ QUYẾT TRUNG ƯƠNG 4 KHÓA XI CỦA ĐẢNGLÊ VĂN YÊN*1. Về đạo đức cách mạng và tấm gươngđạo đức Hồ Chí Minh.Từ năm 1927, trong cuốn Đường cách mệnhdùng để huấn luyện lớp cán bộ cách mạng đầutiên của Đảng ta, Bác Hồ đã chỉ ra: Tự mìnhphải cần kiệm, vị công vong tư, không hiếudanh, không kiêu ngạo, nói thì phải làm, ít lòngham muốn vật chất... Ngay khi Cách mạngTháng Tám năm 1945 thành công, Người nêura một trong những nhiệm vụ cấp bách của Nhànước Việt Nam dân chủ cộng hòa là mở mộtchiến dịch giáo dục nhân dân bằng cách thựchiện cần, kiệm, liêm, chính. Trong những nămkháng chiến chống thực dân Pháp, Ngườithường nhắc nhở đồng bào, cán bộ, đảng viên,chiến sĩ kết hợp chặt chẽ phong trào thi đuagiết giặc với phong trào tăng gia sản xuất, thựchành tiết kiệm, chống tham ô, lãng phí, quanliêu. Năm 1947, Người viết cuốn sách Sửa đổilối làm việc nhằm giáo dục, rèn luyện cán bộ,đảng viên về đạo đức cách mạng, ra sức chốngnhững thói hư tật xấu. Đến năm 1952, Ngườiviết cuốn sách Thực hành tiết kiệm, chốngtham ô, lãng phí, chống bệnh quan liêu, trongđó phân tích rõ biểu hiện, bản chất, tác hại,nguyên nhân và những biện pháp chống cácbệnh trên và thực hành tiết kiệm. Trước lúc đixa, Người còn viết bài Nâng cao đạo đức cáchmạng, quét sạch chủ nghĩa cá nhân đăng trênbáo Nhân Dân ngày 3-2-1969 để nhắc nhở cánbộ, đảng viên trước những yêu cầu, nhiệm vụcủa sự nghiệp cách mạng. Cho đến bản Di chúcthiêng liêng (1969) để lại muôn vàn tình thânyêu cho toàn Đảng, toàn dân, Người vẫn khôngquên nhắc nhở: Mỗi cán bộ, đảng viên phảiPGS. TS. Nhà xuất bản Chính trị quốc gia – Sự thật.*thật sự thấm nhuần đạo đức cách mạng, thật sựcần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư. TheoNgười, những nội dung trên là thuộc phạm trùđạo đức cách mạng.Đạo đức cách mạng, theo Bác Hồ là đạo đứcmới, nó được tiếp thu, kế thừa và phát triển đạođức truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta kết hợpvới tinh hoa văn hóa đạo đức nhân loại. Quanđiểm đạo đức cách mạng của Bác Hồ rất sâurộng, đề cập chung cho mọi tầng lớp, mọi đốitượng, nhất là đội ngũ cán bộ, đảng viên, baogồm cả xây và chống, trong chống có xây,trong xây có chống. Xây là rèn luyện, nâng caođạo đức cách mạng; chống là chống thói hư tậtxấu, chống tham ô, lãng phí, quan liêu. Chínhvì sự nghiệp cách mạng nước ta hết sức nặngnề nhưng cũng rất vẻ vang, nên Người đòi hỏicán bộ, đảng viên phải sẵn sàng chịu đựng mọigian khổ, hy sinh, phải quyết tâm phấn đấu,phải khổ công rèn luyện, phải coi đạo đức cáchmạng là phẩm chất đầu tiên của người cáchmạng. Người nói: “Cũng như sông thì cónguồn mới có nước, không có nguồn thì sôngcạn. Cây phải có gốc, không có gốc thì cây héo.Người cách mạng phải có đạo đức, không cóđạo đức thì dù tài giỏi mấy cũng không lãnh đạođược nhân dân”1, “phải giữ gìn Đảng ta thậttrong sạch, phải xứng đáng là người lãnh đạo,người đầy tớ thật trung thành của nhân dân”.Cả cuộc đời Bác Hồ là tấm gương mẫu mựcvề đạo đức cách mạng, cần kiệm liêm chính,chí công vô tư, đời riêng trong sáng, nếp sốngthanh bạch, tính cách khiêm tốn, giản dị.Người từ một phụ bếp trên tàu viễn dương, mộtngười quét tuyết trong mùa đông băng giá ởnước Anh, một thợ ảnh trong ngõ hẻm ở nướcPháp đến khi trở thành Chủ tịch nước, Chủ tịchĐảng vẫn luôn là những tháng ngày thanh14bạch, bình dị và tao nhã. Ngôi nhà sàn củaNgười có một cái giường, một cái bàn, một cáighế, một giá sách, một tủ quần áo với hai bộkaki, một đôi dép cao su, một máy thu thanh,một chiếc đồng hồ để bàn... Đó là tất cả tài sảncủa một vị nguyên thủ quốc gia. Cho đến lúc đixa, Người còn căn dặn: Sau khi tôi qua đời,chớ nên tổ chức điếu phúng linh đình, để khỏilãng phí thời giờ và tiền bạc của nhân dân.Cuộc đời của Người là mẫu hình trung vớinước, hiếu với dân, suốt đời phấn đấu choĐảng, cho cách mạng, hết lòng, hết sức, phụcvụ dân, phục vụ Đảng, vì dân, vì Đảng mà đấutranh quên mình; là nhân, nghĩa, trí, dũng,liêm; là cần kiệm liêm chính, chí công vô tư; là“giàu sang không thể quyến rũ, nghèo khókhông thể chuyển lay, uy vũ không thể khuấtphục”; là ra sức chống thói hư, tật xấu, lên mặtquan cách mạng, kiên quyết chống tham ô,lãng phí, quan liêu, hẹp hòi, tư túi; là nâng caođạo đức cách mạng, quét sạch chủ nghĩa cánhân, nói đi đôi với làm; là cuộc đời cáchmạng thật vàng son.Bác Hồ bắt đầu sự nghiệp cách mạng là từgiáo dục lý tưởng cách mạng và đạo đức cáchmạng cho những người yêu nước, cho quầnchúng nhân dân, chủ yếu là cán bộ, đảng viên.Người không chỉ là nhà đạo đức học, mà còn làbiểu tượng toàn vẹn của đạo đức cách mạng,nêu gương cho toàn Đảng, toàn dân ta. Chínhvì thế, Bác Hồ rất quan tâm ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đạo đức cách mạng Thực hành tiết kiệt Chống tham ô và lãng phí Quan điểm Bác Hồ Nghị quyết Trung ương 4 khóa XI Đường lối của ĐảngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Đạo đức công vụ: Phần 2
99 trang 206 7 0 -
Vấn đề chỉnh đốn Đảng trong di chúc của chủ tịch Hồ Chí Minh
6 trang 187 0 0 -
5 trang 102 0 0
-
28 trang 88 0 0
-
32 trang 56 0 0
-
8 trang 50 0 0
-
276 Câu hỏi trắc nghiệm môn Lịch sử Đảng Cộng Sản Việt Nam
36 trang 43 1 0 -
Tiểu luận Tư tưởng Hồ Chí Minh: Quan điểm Hồ Chí Minh về các nguyên tắc xây dựng đạo đức cách mạng
38 trang 41 0 0 -
Tìm hiểu tư tưởng đạo đức Khổng Tử
9 trang 36 0 0 -
8 trang 35 0 0