Vẻ đẹp con sông Hương qua đoạn trích 'Ai đã đặt tên cho dòng sông?' của Hoàng Phủ Ngọc Tường
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 131.66 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giới thiệu khái quát về Hoàng phủ Ngọc Tường (nhấn mạnh chất mê đắm tài hoa trong phong cách viết của tác giả). - Giới thiệu bài kí. - Qua cái nhìn của nghệ sĩ, sông Hương hiện ra với nhiều vẻ đẹp mang tính phát hiện mới mẻ của tác giả. II.GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 1. Sông Hương ở thượng nguồn - Nhìn từ cội nguồn, sông Hương là dòng chảy có mối quan hệ sâu sắc với dãy Trường Sơn. Trong mối quan hệ đặc biệt này, sông Hương tựa như “một bản trường ca của từng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vẻ đẹp con sông Hương qua đoạn trích “Ai đã đặt tên cho dòng sông?” của Hoàng Phủ Ngọc Tường Vẻ đẹp con sông Hương qua đoạn trích “Ai đã đặt tên cho dòng sông?” của Hoàng Phủ Ngọc Tường Dàn ý: I .ĐẶT VẤN ĐỀ - Giới thiệu khái quát về Hoàng phủ Ngọc Tường (nhấn mạnh chất mê đắm tàihoa trong phong cách viết của tác giả). - Giới thiệu bài kí. - Qua cái nhìn của nghệ sĩ, sông Hương hiện ra với nhiều vẻ đẹp mang tínhphát hiện mới mẻ của tác giả. II.GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 1. Sông Hương ở thượng nguồn - Nhìn từ cội nguồn, sông Hương là dòng chảy có mối quan hệ sâu sắc với dãyTrường Sơn. Trong mối quan hệ đặc biệt này, sông Hương tựa như “một bản trườngca của từng già” với nhiều tiết tấu hùng tráng, dữ dội: khi “ rầm rộ giữa bong cây đạingàn”, lúc “mãnh liệt vượt qua những ghềnh thác”, khi “cuộn xoáy như cơn lốc vàonhững đáy vực sâu”, lúc “dịu dàng và say đắm giữa những dặm dài chói lọi màu đỏcủa hoa đỗ quyên rừng”. - Bằng biện pháp nhân hoá, sông Hương hiện ra tựa “cô gái Di-gan phóngkhoáng và man dại” với “một bản lĩnh gan dạ, một tâm hồn tự do và trong sáng”.Theotác giả, nếu chúng ta chỉ mải mê nhìn ngắm khuôn mặt kinh thành mà không chú ý tìmhiểu sông Hương từ cội nguồn, thì khó mà hiểu hết cái vẻ đẹp trong phần tâm hồn sâuthẳm của dòng sông mà chính nó đã không muốn bộc lộ.Sông Hương ở vùng thượnglưu toát lên vẻ đẹp của một sức sống mãnh liệt, hoang dại và đầy cá tính. 2. Sông Hương trong mối quan hệ với kinh thành Huế (ở ngoại vi thànhphố, khi ra khỏi rừng già). - Trước khi thành người tình dịu dàng và chung thuỷ của cố đô, sông Hương đãtrải qua một hành trình đầy gian truân và nhiều thử thách. Trong cái nhìn tinh tế vàlãng mạn của tác giả, toàn bộ thuỷ trình của dòng sông này như một cuộc tìm kiếm cóý thức người tình nhân đích thực của người con gái trong một câu chuyện tình yêunhuốm màu cổ tích. - Đoạn văn miêu tả sông Hương khi chảy xuôi về đồng bằng và ngoại vi thànhphố bộc lộ được nét lịch lãm và tài hoa trong lối hành văn của tác giả. Sức hấpdẫn củađoạn văn toát lên từ hàng loạt các động từ diễn tả cái dòng chảy sống động qua nhữngđịa danh khác nhau của xứ Huế. Giữa cánh đồng Châu Hoá đầy hoa dại, sông Hươnglà “cô gái đẹp ngủ mơ màng”; nhưng sau khi ra khỏi vùng núi, thì cũng như nàng tiênđược đánh thức, sông Hương bỗng bừng lên sức trẻ và niềm khát khao của tuổi thanhxuân trong sự “chuyển dòng liên tục”, rồi “vòng những khúc quanh đột ngột”, “vẽ mộthình cung thật tròn”, “ôm lấy chân đồi Thiên Mụ”, rồi “vượt qua”, “đi giữa âm vang”“trôi đi giữa hai dãy đồi sừng sững như thành quách”… - Vừa mạnh mẽ vừa dịu dàng, sông Hương có lúc “mềm như tấm lụa” khi quaVọng Cảnh, Tam Thai, Lựu Bảo; có khi ánh lên “những phản quang nhiều màu sắcsớm xanh, trưa vàng, chiều tím” lúc qua những dãy đồi núi phía tây nam thành phố vàmang “vẻ đẹp trầm mặc” khi qua bao lăng tẩm, đền đài mang niềm kiêu hãnh âm uđược phong kín trong những rừng thôg u tịch cho đến lúc bừng sáng, tươi tắn và trẻtrung khi gặp “ tiếng chuông chùa Thiên Mụ ngân nga tận bờ bên kia, giữa nhữngxóm làng trung du bát ngát tiếng gà”… - Hai bút pháp kể và tả được kết hợp nhuần nhuyễn và tài hoa trong đoạn vănđã làm nổi bật một sông Hương đẹp bởi phối cảnh kì thú giữa nó và thiên niên xứ Huếphong phú mà hài hoà. 3. Vẻ đẹp sông Hương khi chảy vào thành phố - Như đã tìm thấy chính mình khi gặp thành phố thân yêu, sông Hưong “vuitươi hẳn lên giữa những biền bãi xanh biếc của vùng ngoại ô Kim Long”, dòng sông“kéo một nét thẳng thực yên tâm theo hướng tây nam- đông bắc”, rồi “uốn một cánhcung thật nhẹ sang Cồn Hến” khiến “ dòng sông mềm hẳn đi, như một tiếng “vâng”không nói ra của tình yêu”. - Nằm ngay giữa lòng thành phố của mình, sông Hương cũng gống sông Xencủa Pa-ri, sông Đa-nuýp của Bu-đa-pét….nhưng trong cách biểu đạt tài hoa của tácgiả, sông Hương được cảm nhận với nhiều góc độ: nhìn bằng con mắt của hội họa,sông Hương và những chi lưu của nó tạo những đường nét thật tinh tế làm nên vẻ đẹpcổ kính của cố đô; qua cách cảm nhận âm nhạc, sông Hương đẹp như điêu slow chậmrãi, sâu lắng, trữ tình và, với cái nhìn say đắm của một trái tim đa tình, sông Hương làngười tình dịu dàng và chung thuỷ. Điều này được diễn tả trong một phát hiện thú vịcủa tác giả : “Rời khỏi kinh thành, sông Hương chếch về hướngchính bắc, ôm lấy đảoCồn Hến quanh năm mơ màng trong sương khói, đang xa dàn thành phố để lưu luyếnra đi giữa màu xanh biếc của tre trúc và của những vườn cau vùng ngoại ô Vĩ Dạ. Vàrồi như sực nhớ lại một điều gì chưa kịp nói, nó đột ngột đổi dòng, rẽ ngoặt sanghướng đông tây để gặp lại thành phố lần cuối ở góc thị trấn Bao Vinh xưa cổ”. Theotác giả, khúc quanh bất ngờ đó, tựa như một “nỗi vương vấn”, và như còn có cả “mộtchút lẳng lơ kín đáo của tình yêu”…. 4. Sông Hương trong ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vẻ đẹp con sông Hương qua đoạn trích “Ai đã đặt tên cho dòng sông?” của Hoàng Phủ Ngọc Tường Vẻ đẹp con sông Hương qua đoạn trích “Ai đã đặt tên cho dòng sông?” của Hoàng Phủ Ngọc Tường Dàn ý: I .ĐẶT VẤN ĐỀ - Giới thiệu khái quát về Hoàng phủ Ngọc Tường (nhấn mạnh chất mê đắm tàihoa trong phong cách viết của tác giả). - Giới thiệu bài kí. - Qua cái nhìn của nghệ sĩ, sông Hương hiện ra với nhiều vẻ đẹp mang tínhphát hiện mới mẻ của tác giả. II.GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 1. Sông Hương ở thượng nguồn - Nhìn từ cội nguồn, sông Hương là dòng chảy có mối quan hệ sâu sắc với dãyTrường Sơn. Trong mối quan hệ đặc biệt này, sông Hương tựa như “một bản trườngca của từng già” với nhiều tiết tấu hùng tráng, dữ dội: khi “ rầm rộ giữa bong cây đạingàn”, lúc “mãnh liệt vượt qua những ghềnh thác”, khi “cuộn xoáy như cơn lốc vàonhững đáy vực sâu”, lúc “dịu dàng và say đắm giữa những dặm dài chói lọi màu đỏcủa hoa đỗ quyên rừng”. - Bằng biện pháp nhân hoá, sông Hương hiện ra tựa “cô gái Di-gan phóngkhoáng và man dại” với “một bản lĩnh gan dạ, một tâm hồn tự do và trong sáng”.Theotác giả, nếu chúng ta chỉ mải mê nhìn ngắm khuôn mặt kinh thành mà không chú ý tìmhiểu sông Hương từ cội nguồn, thì khó mà hiểu hết cái vẻ đẹp trong phần tâm hồn sâuthẳm của dòng sông mà chính nó đã không muốn bộc lộ.Sông Hương ở vùng thượnglưu toát lên vẻ đẹp của một sức sống mãnh liệt, hoang dại và đầy cá tính. 2. Sông Hương trong mối quan hệ với kinh thành Huế (ở ngoại vi thànhphố, khi ra khỏi rừng già). - Trước khi thành người tình dịu dàng và chung thuỷ của cố đô, sông Hương đãtrải qua một hành trình đầy gian truân và nhiều thử thách. Trong cái nhìn tinh tế vàlãng mạn của tác giả, toàn bộ thuỷ trình của dòng sông này như một cuộc tìm kiếm cóý thức người tình nhân đích thực của người con gái trong một câu chuyện tình yêunhuốm màu cổ tích. - Đoạn văn miêu tả sông Hương khi chảy xuôi về đồng bằng và ngoại vi thànhphố bộc lộ được nét lịch lãm và tài hoa trong lối hành văn của tác giả. Sức hấpdẫn củađoạn văn toát lên từ hàng loạt các động từ diễn tả cái dòng chảy sống động qua nhữngđịa danh khác nhau của xứ Huế. Giữa cánh đồng Châu Hoá đầy hoa dại, sông Hươnglà “cô gái đẹp ngủ mơ màng”; nhưng sau khi ra khỏi vùng núi, thì cũng như nàng tiênđược đánh thức, sông Hương bỗng bừng lên sức trẻ và niềm khát khao của tuổi thanhxuân trong sự “chuyển dòng liên tục”, rồi “vòng những khúc quanh đột ngột”, “vẽ mộthình cung thật tròn”, “ôm lấy chân đồi Thiên Mụ”, rồi “vượt qua”, “đi giữa âm vang”“trôi đi giữa hai dãy đồi sừng sững như thành quách”… - Vừa mạnh mẽ vừa dịu dàng, sông Hương có lúc “mềm như tấm lụa” khi quaVọng Cảnh, Tam Thai, Lựu Bảo; có khi ánh lên “những phản quang nhiều màu sắcsớm xanh, trưa vàng, chiều tím” lúc qua những dãy đồi núi phía tây nam thành phố vàmang “vẻ đẹp trầm mặc” khi qua bao lăng tẩm, đền đài mang niềm kiêu hãnh âm uđược phong kín trong những rừng thôg u tịch cho đến lúc bừng sáng, tươi tắn và trẻtrung khi gặp “ tiếng chuông chùa Thiên Mụ ngân nga tận bờ bên kia, giữa nhữngxóm làng trung du bát ngát tiếng gà”… - Hai bút pháp kể và tả được kết hợp nhuần nhuyễn và tài hoa trong đoạn vănđã làm nổi bật một sông Hương đẹp bởi phối cảnh kì thú giữa nó và thiên niên xứ Huếphong phú mà hài hoà. 3. Vẻ đẹp sông Hương khi chảy vào thành phố - Như đã tìm thấy chính mình khi gặp thành phố thân yêu, sông Hưong “vuitươi hẳn lên giữa những biền bãi xanh biếc của vùng ngoại ô Kim Long”, dòng sông“kéo một nét thẳng thực yên tâm theo hướng tây nam- đông bắc”, rồi “uốn một cánhcung thật nhẹ sang Cồn Hến” khiến “ dòng sông mềm hẳn đi, như một tiếng “vâng”không nói ra của tình yêu”. - Nằm ngay giữa lòng thành phố của mình, sông Hương cũng gống sông Xencủa Pa-ri, sông Đa-nuýp của Bu-đa-pét….nhưng trong cách biểu đạt tài hoa của tácgiả, sông Hương được cảm nhận với nhiều góc độ: nhìn bằng con mắt của hội họa,sông Hương và những chi lưu của nó tạo những đường nét thật tinh tế làm nên vẻ đẹpcổ kính của cố đô; qua cách cảm nhận âm nhạc, sông Hương đẹp như điêu slow chậmrãi, sâu lắng, trữ tình và, với cái nhìn say đắm của một trái tim đa tình, sông Hương làngười tình dịu dàng và chung thuỷ. Điều này được diễn tả trong một phát hiện thú vịcủa tác giả : “Rời khỏi kinh thành, sông Hương chếch về hướngchính bắc, ôm lấy đảoCồn Hến quanh năm mơ màng trong sương khói, đang xa dàn thành phố để lưu luyếnra đi giữa màu xanh biếc của tre trúc và của những vườn cau vùng ngoại ô Vĩ Dạ. Vàrồi như sực nhớ lại một điều gì chưa kịp nói, nó đột ngột đổi dòng, rẽ ngoặt sanghướng đông tây để gặp lại thành phố lần cuối ở góc thị trấn Bao Vinh xưa cổ”. Theotác giả, khúc quanh bất ngờ đó, tựa như một “nỗi vương vấn”, và như còn có cả “mộtchút lẳng lơ kín đáo của tình yêu”…. 4. Sông Hương trong ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
ai đã đặt tên cho dòng sông nghị luận văn lớp 12 ôn thi đại học môn văn nghị luận văn 12 phân tích văn học giảng văn 12 văn mẫu lớp 12Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Viết đoạn văn so sánh ngôn ngữ thơ Hồ Xuân Hương và thơ bà Huyện Thanh Quan
2 trang 782 0 0 -
Văn mẫu lớp 12: Phân tích nhân vật thống lí Pá Tra trong Vợ chồng A Phủ của Tô Hoài
7 trang 266 0 0 -
Ý nghĩa phê phán sâu kín của trích đoạn phóng sự Nghệ thuật băm thịt gà
3 trang 152 2 0 -
Nghị luận xã hội chủ đề: Ai cũng chọn việc nhẹ nhàng, gian khổ biết dành phần ai
2 trang 70 0 0 -
Giáo án Ngữ văn lớp 11 - Bài 1: Thông điệp từ thiên nhiên (Sách Chân trời sáng tạo)
66 trang 59 0 0 -
Phân tích và chứng minh chất thép trong tập thơ Nhật kí trong tù
3 trang 57 0 0 -
Văn mẫu lớp 12: Phân tích đặc sắc nghệ thuật trong Người lái đò Sông Đà
25 trang 52 0 0 -
Phân tích tác phẩm Một người Hà Nội - Nguyễn Khải
10 trang 44 0 0 -
Văn mẫu lớp 12: Phân tích hành động cởi trói của Mị trong Vợ chồng A Phủ
24 trang 40 0 0 -
Phân tích đoạn trích Ông già và biển cả của nhà văn Hê-Minh-Uê
23 trang 37 0 0