Vẻ đẹp và truyền thuyết về hồ Lô Cô
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 154.56 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thuyền máng lợn trên hồ Lô Cô Hồ Lô Cô, nằm ở giữa các tỉnh Vân Nam và Tứ Xuyên, lấp lánh như một viên ngọc sáng giữa núi non trùng điệp.Vẻ đẹp hồ Lô CôHồ nước, núi non ở đây tươi đẹp tuyệt vời và ôm ấp trong mình những truyền thuyết cổ xưa. Đến thăm hồ Lô Cô, bạn sẽ bắt gặp những chiếc thuyền hình chiếc lá hay hình cái máng lợn. Một chiếc thuyền máng lợn được làm từ một phiến gỗ tròn lớn, được đục rỗng bên trong với hai mũi thuyền thon. Tên...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vẻ đẹp và truyền thuyết về hồ Lô Cô Vẻ đẹp và truyền thuyết về hồ Lô CôThuyền máng lợn trên hồ Lô CôHồ Lô Cô, nằm ở giữa các tỉnh Vân Nam và Tứ Xuyên, lấp lánhnhư một viên ngọc sáng giữa núi non trùng điệp. Vẻ đẹp hồ Lô CôHồ nước, núi non ở đây tươi đẹp tuyệt vời và ôm ấp trong mìnhnhững truyền thuyết cổ xưa. Đến thăm hồ Lô Cô, bạn sẽ bắt gặpnhững chiếc thuyền hình chiếc lá hay hình cái máng lợn. Một chiếcthuyền máng lợn được làm từ một phiến gỗ tròn lớn, được đụcrỗng bên trong với hai mũi thuyền thon. Tên gọi thuyền mánglợn bắt nguồn từ những chiếc thuyền trông giống như chiếc mánglợn dài bồng bềnh trôi theo dòng nước.Theo truyền thuyết, khi xưa cái hồ này chỉ là một vùng đất trũng ởgần chín ngôi làng được bao bọc bởi những cánh rừng rậm rạp vàđất đai màu mỡ. Ở phía Tây Bắc chân núi Sư Tử, có một cái hangquanh năm tuôn ra dòng nước trong vắt. Ngày ngày, một ngườichăn cừu bị câm dẫn đàn cừu của mình đến đây, anh ta mang theobữa trưa cho mình và uống nước từ cái hang khi khát.Một ngày nọ, dòng nước từ cái hang ngừng chảy. Người chăn cừuthấy hiếu kỳ, anh ta phát hiện ra một con cá to bị mắc kẹt trong cáihang. Anh liền lấy ra một con dao, xẻo một miếng thịt lớn của concá. Anh ta dùng miếng cá đã nấu chín làm bữa trưa cho mình.Ngày hôm sau, anh phát hiện thấy con cá lại trở lại như cũ. Thế làtừ ấy trở đi, người chăn cừu không mang bữa trưa từ nhà đi nữa,anh ta ăn trưa bằng thịt cá. Người nhà của anh ta thấy tò mò vìhàng ngày anh không đem theo bữa trưa nữa. Vì anh ta bị câm nênhọ bèn đi theo anh ta để tìm ra điều bí mật.Khi nhìn thấy con cá to bị mắc kẹt trong hang, họ cố mang con cávề nhà. Họ dùng 18 con ngựa và 9 sợi dây thừng và cố hết sức đểkéo con cá ra khỏi hang, nhưng tai họa đã ập đến. Một dòng nướclớn phun ra từ cái hang và nhanh chóng nhấn chìm cả vùng đất vàchín ngôi làng. Tất cả các sinh mệnh đều bị chìm trong biển nước,chỉ có một ngoại lệ: Một người đàn bà đang cho lợn ăn đã nhanhchóng nhảy lên cái máng lợn và thoát chết. Không lâu sau cả vùngđất đó trở thành hồ Lô Cô ngày nay. Sau này, người ta tiếp tục sửdụng những chiếc thuyền hình máng lợn để tỏ lòng mến mộ vớingười phụ nữ thông minh đó.Ngày nay, những chiếc thuyền máng lợn không chỉ được dùng đểbắt cá, tôm và vớt cỏ dại mà còn được dùng trong các buổi lễ thànhhôn. Chỉ khi nào bạn ngồi trên những chiếc thuyền và bồng bềnhtrôi trên mặt hồ Lô Cô, bạn mới có thể trải nghiệm được cảm giáclãng mạn tuyệt vời này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vẻ đẹp và truyền thuyết về hồ Lô Cô Vẻ đẹp và truyền thuyết về hồ Lô CôThuyền máng lợn trên hồ Lô CôHồ Lô Cô, nằm ở giữa các tỉnh Vân Nam và Tứ Xuyên, lấp lánhnhư một viên ngọc sáng giữa núi non trùng điệp. Vẻ đẹp hồ Lô CôHồ nước, núi non ở đây tươi đẹp tuyệt vời và ôm ấp trong mìnhnhững truyền thuyết cổ xưa. Đến thăm hồ Lô Cô, bạn sẽ bắt gặpnhững chiếc thuyền hình chiếc lá hay hình cái máng lợn. Một chiếcthuyền máng lợn được làm từ một phiến gỗ tròn lớn, được đụcrỗng bên trong với hai mũi thuyền thon. Tên gọi thuyền mánglợn bắt nguồn từ những chiếc thuyền trông giống như chiếc mánglợn dài bồng bềnh trôi theo dòng nước.Theo truyền thuyết, khi xưa cái hồ này chỉ là một vùng đất trũng ởgần chín ngôi làng được bao bọc bởi những cánh rừng rậm rạp vàđất đai màu mỡ. Ở phía Tây Bắc chân núi Sư Tử, có một cái hangquanh năm tuôn ra dòng nước trong vắt. Ngày ngày, một ngườichăn cừu bị câm dẫn đàn cừu của mình đến đây, anh ta mang theobữa trưa cho mình và uống nước từ cái hang khi khát.Một ngày nọ, dòng nước từ cái hang ngừng chảy. Người chăn cừuthấy hiếu kỳ, anh ta phát hiện ra một con cá to bị mắc kẹt trong cáihang. Anh liền lấy ra một con dao, xẻo một miếng thịt lớn của concá. Anh ta dùng miếng cá đã nấu chín làm bữa trưa cho mình.Ngày hôm sau, anh phát hiện thấy con cá lại trở lại như cũ. Thế làtừ ấy trở đi, người chăn cừu không mang bữa trưa từ nhà đi nữa,anh ta ăn trưa bằng thịt cá. Người nhà của anh ta thấy tò mò vìhàng ngày anh không đem theo bữa trưa nữa. Vì anh ta bị câm nênhọ bèn đi theo anh ta để tìm ra điều bí mật.Khi nhìn thấy con cá to bị mắc kẹt trong hang, họ cố mang con cávề nhà. Họ dùng 18 con ngựa và 9 sợi dây thừng và cố hết sức đểkéo con cá ra khỏi hang, nhưng tai họa đã ập đến. Một dòng nướclớn phun ra từ cái hang và nhanh chóng nhấn chìm cả vùng đất vàchín ngôi làng. Tất cả các sinh mệnh đều bị chìm trong biển nước,chỉ có một ngoại lệ: Một người đàn bà đang cho lợn ăn đã nhanhchóng nhảy lên cái máng lợn và thoát chết. Không lâu sau cả vùngđất đó trở thành hồ Lô Cô ngày nay. Sau này, người ta tiếp tục sửdụng những chiếc thuyền hình máng lợn để tỏ lòng mến mộ vớingười phụ nữ thông minh đó.Ngày nay, những chiếc thuyền máng lợn không chỉ được dùng đểbắt cá, tôm và vớt cỏ dại mà còn được dùng trong các buổi lễ thànhhôn. Chỉ khi nào bạn ngồi trên những chiếc thuyền và bồng bềnhtrôi trên mặt hồ Lô Cô, bạn mới có thể trải nghiệm được cảm giáclãng mạn tuyệt vời này.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
địa điểm du lịch du lịch Việt Nam mẹo đi du lịch kinh nghiệm du lịch du lịch trong nước du lịch qua ảnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tìm hiểu địa danh du lịch Việt Nam: Phần 1
144 trang 326 2 0 -
10 trang 91 0 0
-
Tiểu luận: Quảng bá phát triển du lịch Tri Tôn hiện nay - thực trạng và giải pháp
29 trang 84 0 0 -
Giáo trình Văn hóa ẩm thực: Phần 1
73 trang 57 0 0 -
Du lịch Việt Nam trong thời kỳ toàn cầu hoá: Cơ hội và thách thức
6 trang 56 0 0 -
15 trang 56 0 0
-
Tìm hiểu về du lịch Việt Nam qua 26 di sản thế giới: Phần 1
128 trang 46 0 0 -
5 trang 43 0 0
-
146 trang 43 0 0
-
Tìm hiểu địa danh du lịch Việt Nam: Phần 2
176 trang 42 0 0