Cây bút Hồ Trung Tú chia sẻ câu chuyện về tên gọi “võ ta” mà nếu thay thế nó bằng tên võ cổ truyền lại có thể “vô tình đánh mất luôn cả hệ tư tưởng Việt Nam quý giá ẩn chứa” trong môn võ đẹp này. Không phải là không có lý. ột lối sống,
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vẻ đẹp võ ta Vẻ đẹp võ taCây bút Hồ Trung Tú chia sẻ câu chuyện về tên gọi “võ ta” mà nếu thay thếnó bằng tên võ cổ truyền lại có thể “vô tình đánh mất luôn cả hệ tư tưởngViệt Nam quý giá ẩn chứa” trong môn v õ đẹp này. Không phải là không có lý.Đôi mắt võ sưNăm 1991, sau bao năm bị lãng quên, liên đoàn Võ thuật cổ truyền Việt Nam đượcthành lập và cũng có nghĩa từ đó, tên gọi “võ ta” được hoàn toàn thay thế bằng têngọi mới là “võ cổ truyền”. Võ sư Võ Kiểu, nguyên tổng thư ký liên đoàn Quyềnthuật miền Trung trước 1975, bức xúc: “Võ ta đã gắn bó với dân tộc ta từ hàngngàn năm qua, nó mang một vẻ đẹp không môn phái nào trên thế giới có được, nókhông chỉ là một môn võ phòng thân, chống lại bao giặc thù hàng ngàn năm quamà còn là một lối sống, một nhân sinh quan, một tư tưởng vô cùng quan trọngtrong hệ thống tư tưởng Việt Nam. Đánh mất tên gọi “võ ta”, là chúng ta đã vôtình đánh mất luôn cả cái hệ tư tưởng Việt Nam quý giá ẩn chứa trong môn võ vôcùng đẹp này!”Vẻ đẹp võ taLời nói của võ sư Võ Kiểu (hiện ở xã Duy Nghĩa, huyện Duy Xuyên, tỉnh QuảngNam –Vẻ đẹp võ ta nằm trong sự linh hoạt của tay và chân chứ không cứng nhắc nắmđấm hoặc chặt chém.người đã viết các tập sách về võ thuật như Chuyện võ Quảng Nam – Đà Nẵng,Chuyện võ Duy Xuyên, Chuyện võ miền Trung – ba tập) khiến tôi nhớ lại lần nóichuyện với võ sư Trần Văn Kim (con trai út của võ sư Trần Khương (1880 –1968) tục danh là thầy Tư Phụng, chưởng môn nhân sáng lập võ phái Tứ Phụng –một võ phái nổi tiếng có nguồn gốc từ Gò Nổi, và là điểm xuất phát của hầu hếtcác môn phái võ ta sau này ở Quảng Nam – Đà Nẵng) hơn 20 năm trước và tôi cóviết trong một bài báo in ở địa phương năm đó: “Các môn võ nổi tiếng trên thếgiới thì các đòn đá của chân bao giờ chân cũng cứng như một chiếc gậy, chỉ riêngvõ ta thì chân lại mềm như chiếc roi, nó không cứng nhắc là thứ để tấn công màcòn có thể dùng để khều, móc, đạp, hất… (gồm 24 thế cước)! Các môn võ của thếgiới thì bay cao, đánh xa; võ ta thì trườn sát đất, thoắt đã áp sát đối phương vànhững thế đòn quyết định nhất lại là cùi chỏ, đầu gối, gót chân! Chính vì vậy cácmôn võ như karate, taekwondo thường thất bại trong thi đấu tự do với võ ta. Xinđừng bắt các bạn gái phải lao lên kẹp cổ đối thủ như của vovinam. Biểu diễn đãkhó coi, mà trong thi đấu cũng có hại!”Chính vì là môn võ dùng để đánh giặc, cứu nước nên các đòn của võ ta vô cùnghiểm, hạ gục đối phương càng nhanh càng tốt bất kể đó là bộ phận nào trên cơ thể.Chính vì vậy các thầy dạy võ ngày xưa bao giờ cũng chú ý đến việc rèn luyệnnhân cách của học trò và chỉ truyền những đòn hiểm nhất cho người học trò chínchắn nhất, từ đó hình thành nên nền tư tưởng võ học vô cùng sâu sắc. Tiếc là nềnvõ học này chỉ truyền miệng và đến nay thì những người nắm được tinh hoa củanó đã vắng dần, võ sư Trần Văn Kim cũng vậy, chúng tôi đi tìm ông để hỏi lạichuyện cũ thì mới hay ông đã mất từ hơn mười năm trước.Và võ sư Võ Kiểu ở tuổi gần 80, sau khi múa vài bài quyền để minh hoạ chochúng tôi xem vẻ đẹp của các thế võ trườn sát đất (thường được gọi là các thế trảomã tấn, hay hốt ngựa, tức lặn sát đất bắt chân), áp sát đối ph ương mà đánh bằngcùi chỏ và đầu gối, đã nói rằng: “Quả thật, không có môn phái võ thuật nào trênthế giới mà trong thi đấu không cần phải phân loại võ sĩ theo trọng lượng như ở võta, người càng nhỏ thì càng nhanh nhẹn và càng dễ áp sát đối phương hơn người tocao. Đây là môn võ không cần phải rèn tay chân cứng như sắt, chém gãy cả gạchđá; tất cả đều thật nhẹ, thật khéo léo, khi cần thì một ngón tay mềm của phụ nữcũng có thể khiến đối phương đau như bị dao đâm hay ăn phải búa tạ. Tiếc là cácvẻ đẹp này bị chìm lấp dưới những vẻ đẹp thiên về hình thể như múa của các mônphái võ ngoại nhập”.Học võ là để hoà chứ không phải để thắng Ai học võ mà không mơ thành nhàvô địch, thế nhưng với võ sư Trần Văn Kim thì ông đã được thầy, và cũng là chamình, dạy một bài học khác về sự vô địch.Võ sư Trần Văn Kim kể: “Năm 17 tuổi, tôi đã hạ gục ngay trên võ đài một võ sĩThái Lan trong dịp sang thách đấu với Việt Nam. Võ sĩ này đã thắng anh tôi, tứcnhà vô địch Trung kỳ lúc đó. Rất thoả mãn với chiến thắng này, tôi hỏi cha tôi:– Thưa cha, con đã thắng được võ sĩ vô địch Thái Lan, liệu con đã là người vôđịch không?Cha không đáp và cấm tôi vào sàn tập chín tháng vì tội lên võ đài mà không xinphép. Sau đó, khi trở lại tôi đã tiếp tục hạ ba học trò giỏi nhất của thầy, và tôi lạihỏi ông:– Thưa cha con đã thắng võ sĩ vô địch Thái Lan, lại thắng cả anh Khanh vô địchBắc kỳ, anh Phúc vô địch Trung kỳ, vậy con đ ã trở thành nhà vô địch được chưa?Cha tôi gọi anh Sơn, là một võ sinh học võ chưa đầy năm nhưng thân hình thì tonhư hộ pháp ra đứng giữa sân rồi bảo tôi:– Con muốn được công nhận là nhà vô địch thì con đánh thằng Sơn đây trào máuhọng cha xem.Đến lúc đó tôi vẫn chưa hiểu ý cha mình. Tôi thừa sức đánh cho ...