Về giá trị mộc bản chùa Bổ Đà (Bắc Giang)
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 835.53 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chùa Bổ Đà trung tâm văn hóa Phật giáo, tín ngưỡng của khu vực, có ảnh hưởng mạnh mẽ đến Phật giáo và tín ngưỡng của người Việt trong lịch sử. Trong chùa, hiện còn lưu giữ được gần 2000 mộc bản, với niên đại từ thế kỉ XVIII trở về sau. Đó là một di sản tư liệu có giá trị đặc biệt, phản ánh nhiều mặt về đời sống văn hóa dân tộc nói chung và của văn hóa Phật giáo nói riêng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Về giá trị mộc bản chùa Bổ Đà (Bắc Giang)S 4 (57) - 2016 - Di sn vn h‚a vt thVỀ GIÁ TRỊ MỘC BẢN CHÙA BỔ ĐÀ(BẮC GIANG)37NGUYN S*TÓM TẮTChùa Bổ Đà trung tâm văn hóa Phật giáo, tín ngưỡng của khu vực, có ảnh hưởng mạnh mẽ đến Phật giáovà tín ngưỡng của người Việt trong lịch sử. Trong chùa, hiện còn lưu giữ được gần 2000 mộc bản, với niên đạitừ thế kỉ XVIII trở về sau. Đó là một di sản tư liệu có giá trị đặc biệt, phản ánh nhiều mặt về đời sống văn hóa dântộc nói chung và của văn hóa Phật giáo nói riêng.Từ khóa: mộc bản; chùa Bổ Đà.ABSTRACTBo Da Pagoda - used to be a centre of Buddhist culture and beliefs of the region - had a strong influence onBuddhism and belief of the Viet people in history. In the pagoda, it is preserved nearly 2,000 woodblocks, dating from the eighteenth century onwards. This documentary heritage has special value, reflected in many aspects of the cultural life of the nation in general and Buddhist culture in particular.Key words: woodblock; Bo Da Pagoda.hùa Bổ Đà vốn có tên gốc là Tứ Ân thiền tự.Bổ Đà là cách gọi tên chùa theo địa danh pháttích của Quan Âm (Bổ Đà sơn). Trước khi đượctrùng tu và xây lớn với quy mô như ngày nay, thìchùa vốn là một am nhỏ thờ Quan Âm trên lưngchừng núi Phượng Hoàng, mà ngày nay, vẫn còndấu tích. Sang thế kỉ XVIII, năm 1720, thiền sư PhạmKim Hưng (Tính Ánh) xuất gia theo Phật, đã về đâygây dựng chùa Bổ Đà. Trên nền tín ngưỡng bản địađã có sẵn am thờ Quan Âm, ông mở rộng quy môdựng xây chùa Bổ Đà. Ông là đệ tử dòng Lâm Tế(được truyền từ thiền sư Chuyết Chuyết), đã kế thừatông phong đương thời từ thiền sư Chân Nguyênđể phát triển Bổ Đà thành một sơn môn lớn ở miềnBắc, cùng nhiều đệ tử tổ chức san khắc, ấn tốngkinh sách, đặc biệt, còn diễn Nôm quy nghi vànhiều kinh sách để phục vụ cho việc đào tạo tăngtài1. Từ đó, Bổ Đà cùng với các chùa trong sơn môn,như Yên Ninh (Hải Dương) có sự liên kết để khắc vánvà ấn tống kinh sách, khiến cho pháp mạch đượclưu chuyển tới nhiều chùa ở miền Bắc nước ta…Hiện nay, trong chùa Bổ Đà còn lưu giữ đượcgần 2000 mộc bản (ván) khắc chữ Hán - Nôm Phạn, tương ứng với khoảng 7000 trang sách in,C* Viện nghiên cứu Tôn giáochủ yếu gắn với kinh điển và nghi thức Phật giáo,có niên đại từ thế kỉ XVIII trở về sau. Qua sơ bộ kiểmkê, phân loại (xem thêm phần Phụ lục), có thể nhậnthấy, đây là một di sản tư liệu có giá trị đặc biệt,phản ánh nhiều mặt về đời sống văn hóa dân tộcnói chung và của văn hóa Phật giáo nói riêng.Về giá trị tư tưởng:Bổ Đà là tổ đình có truyền thống khắc in kinh từkhá sớm nhằm phục vụ mục đích truyền giáo củasơn môn. Việc tổ chức khắc in đã mang tính chuyênnghiệp, có sự liên kết, liên thông với các chùa ởtrong và ngoài sơn môn. Bên cạnh kinh điển Phậtgiáo (chữ Hán), các tăng nhân còn diễn Nôm hoặcin khắc các tác phẩm chữ Nôm. Trong kho ván khắchùa Bổ Đà có ít nhất 7 tác phẩm bằng chữ Nôm Đây là số lượng không nhỏ trong tổng hệ văn bảnđược khắc in tại đây.Kinh sách Phật giáo là phương tiện truyền tảigiáo lý và hệ tư tưởng tôn giáo. Qua nội dung mộcbản chùa Bổ Đà, chúng ta cũng thấy được phầnnào sự dịch chuyển về tư tưởng Phật giáo trênphương diện văn hóa. Lâm Tế là một trong nhữngthiền phái hưng thịnh dưới thời Lê Trung hưng vàphát triển mạnh mẽ ở các giai đoạn sau. Bổ Đà làmột tổ đình thuộc thiền phái này nên những vấnđề liên quan tới văn hóa và tư tưởng được thểNguyn S: V giŸ tr mc bn...38hiện qua mộc bản chủ yếu ở phương diện tu hànhvà truyền giáo, thực hành tôn giáo, tín ngưỡng,mà nổi lên là dòng tư tưởng Thiền - Tịnh - Mật.Trong kho mộc bản san khắc tại chùa Bổ Đà, cócác bộ kinh Đại thừa, như Kim cương, Bát nhã...Ngoài ra, còn có những tác phẩm Nôm có giá trịcao về lịch sử tư tưởng, như Phật tâm luận. Đây làtác phẩm riêng của sư tổ chùa Bổ Đà, luận về chữTâm trong Phật giáo. Phật tâm luận cũng nhưnhiều tác phẩm chữ Nôm về Uy nghi quốc ngữkhác đều mang những giá trị riêng mà chỉ chùaBổ Đà còn lưu giữ được.Ngoài ra, hệ thống bùa chú mang màu sắc Đạogiáo hay Mật giáo cũng được chùa Bổ Đà san khắcdưới dạng đơn nguyên hoặc tổng hợp thành sách.Các sách khuyến tu Tịnh độ cho thấy sự phát triểncủa hệ tư tưởng này trong lịch sử Phật giáo ViệtNam - Đến thời Lê Trung hưng, hệ tư tưởng này tiếptục có những bước phát triển, bởi hệ thống thư tịchđược sưu tập, san khắc, phổ biến rộng hơn, khuyếnkhích con người làm điều thiện và hướng về thếgiới Tây phương.Như vậy, trên mọi phương diện của đời sốngvăn hóa xã hội, đặc biệt là phương diện tư tưởng,ván khắc chùa Bổ Đà đã để lại những giá trị to lớnvề tư tưởng Phật giáo Việt Nam.Về giá trị văn học:Nội dung mà mộc bản trong các chùa truyềntải còn mang giá trị văn học. Trong các ván khắc,có thơ, văn, bài tựa, lời dẫn, bài bạt… gắn vớinhiều thể loại văn chương. Trong đó, các bài kệ làdạng thơ khúc chiết, mang màu sắc uyên áo củangôn ngữ - các diễn ngôn ẩn ngữ trong kinh sáchPhật giáo cũng được hiển hiện trên từng con chữtrong mộc b ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Về giá trị mộc bản chùa Bổ Đà (Bắc Giang)S 4 (57) - 2016 - Di sn vn h‚a vt thVỀ GIÁ TRỊ MỘC BẢN CHÙA BỔ ĐÀ(BẮC GIANG)37NGUYN S*TÓM TẮTChùa Bổ Đà trung tâm văn hóa Phật giáo, tín ngưỡng của khu vực, có ảnh hưởng mạnh mẽ đến Phật giáovà tín ngưỡng của người Việt trong lịch sử. Trong chùa, hiện còn lưu giữ được gần 2000 mộc bản, với niên đạitừ thế kỉ XVIII trở về sau. Đó là một di sản tư liệu có giá trị đặc biệt, phản ánh nhiều mặt về đời sống văn hóa dântộc nói chung và của văn hóa Phật giáo nói riêng.Từ khóa: mộc bản; chùa Bổ Đà.ABSTRACTBo Da Pagoda - used to be a centre of Buddhist culture and beliefs of the region - had a strong influence onBuddhism and belief of the Viet people in history. In the pagoda, it is preserved nearly 2,000 woodblocks, dating from the eighteenth century onwards. This documentary heritage has special value, reflected in many aspects of the cultural life of the nation in general and Buddhist culture in particular.Key words: woodblock; Bo Da Pagoda.hùa Bổ Đà vốn có tên gốc là Tứ Ân thiền tự.Bổ Đà là cách gọi tên chùa theo địa danh pháttích của Quan Âm (Bổ Đà sơn). Trước khi đượctrùng tu và xây lớn với quy mô như ngày nay, thìchùa vốn là một am nhỏ thờ Quan Âm trên lưngchừng núi Phượng Hoàng, mà ngày nay, vẫn còndấu tích. Sang thế kỉ XVIII, năm 1720, thiền sư PhạmKim Hưng (Tính Ánh) xuất gia theo Phật, đã về đâygây dựng chùa Bổ Đà. Trên nền tín ngưỡng bản địađã có sẵn am thờ Quan Âm, ông mở rộng quy môdựng xây chùa Bổ Đà. Ông là đệ tử dòng Lâm Tế(được truyền từ thiền sư Chuyết Chuyết), đã kế thừatông phong đương thời từ thiền sư Chân Nguyênđể phát triển Bổ Đà thành một sơn môn lớn ở miềnBắc, cùng nhiều đệ tử tổ chức san khắc, ấn tốngkinh sách, đặc biệt, còn diễn Nôm quy nghi vànhiều kinh sách để phục vụ cho việc đào tạo tăngtài1. Từ đó, Bổ Đà cùng với các chùa trong sơn môn,như Yên Ninh (Hải Dương) có sự liên kết để khắc vánvà ấn tống kinh sách, khiến cho pháp mạch đượclưu chuyển tới nhiều chùa ở miền Bắc nước ta…Hiện nay, trong chùa Bổ Đà còn lưu giữ đượcgần 2000 mộc bản (ván) khắc chữ Hán - Nôm Phạn, tương ứng với khoảng 7000 trang sách in,C* Viện nghiên cứu Tôn giáochủ yếu gắn với kinh điển và nghi thức Phật giáo,có niên đại từ thế kỉ XVIII trở về sau. Qua sơ bộ kiểmkê, phân loại (xem thêm phần Phụ lục), có thể nhậnthấy, đây là một di sản tư liệu có giá trị đặc biệt,phản ánh nhiều mặt về đời sống văn hóa dân tộcnói chung và của văn hóa Phật giáo nói riêng.Về giá trị tư tưởng:Bổ Đà là tổ đình có truyền thống khắc in kinh từkhá sớm nhằm phục vụ mục đích truyền giáo củasơn môn. Việc tổ chức khắc in đã mang tính chuyênnghiệp, có sự liên kết, liên thông với các chùa ởtrong và ngoài sơn môn. Bên cạnh kinh điển Phậtgiáo (chữ Hán), các tăng nhân còn diễn Nôm hoặcin khắc các tác phẩm chữ Nôm. Trong kho ván khắchùa Bổ Đà có ít nhất 7 tác phẩm bằng chữ Nôm Đây là số lượng không nhỏ trong tổng hệ văn bảnđược khắc in tại đây.Kinh sách Phật giáo là phương tiện truyền tảigiáo lý và hệ tư tưởng tôn giáo. Qua nội dung mộcbản chùa Bổ Đà, chúng ta cũng thấy được phầnnào sự dịch chuyển về tư tưởng Phật giáo trênphương diện văn hóa. Lâm Tế là một trong nhữngthiền phái hưng thịnh dưới thời Lê Trung hưng vàphát triển mạnh mẽ ở các giai đoạn sau. Bổ Đà làmột tổ đình thuộc thiền phái này nên những vấnđề liên quan tới văn hóa và tư tưởng được thểNguyn S: V giŸ tr mc bn...38hiện qua mộc bản chủ yếu ở phương diện tu hànhvà truyền giáo, thực hành tôn giáo, tín ngưỡng,mà nổi lên là dòng tư tưởng Thiền - Tịnh - Mật.Trong kho mộc bản san khắc tại chùa Bổ Đà, cócác bộ kinh Đại thừa, như Kim cương, Bát nhã...Ngoài ra, còn có những tác phẩm Nôm có giá trịcao về lịch sử tư tưởng, như Phật tâm luận. Đây làtác phẩm riêng của sư tổ chùa Bổ Đà, luận về chữTâm trong Phật giáo. Phật tâm luận cũng nhưnhiều tác phẩm chữ Nôm về Uy nghi quốc ngữkhác đều mang những giá trị riêng mà chỉ chùaBổ Đà còn lưu giữ được.Ngoài ra, hệ thống bùa chú mang màu sắc Đạogiáo hay Mật giáo cũng được chùa Bổ Đà san khắcdưới dạng đơn nguyên hoặc tổng hợp thành sách.Các sách khuyến tu Tịnh độ cho thấy sự phát triểncủa hệ tư tưởng này trong lịch sử Phật giáo ViệtNam - Đến thời Lê Trung hưng, hệ tư tưởng này tiếptục có những bước phát triển, bởi hệ thống thư tịchđược sưu tập, san khắc, phổ biến rộng hơn, khuyếnkhích con người làm điều thiện và hướng về thếgiới Tây phương.Như vậy, trên mọi phương diện của đời sốngvăn hóa xã hội, đặc biệt là phương diện tư tưởng,ván khắc chùa Bổ Đà đã để lại những giá trị to lớnvề tư tưởng Phật giáo Việt Nam.Về giá trị văn học:Nội dung mà mộc bản trong các chùa truyềntải còn mang giá trị văn học. Trong các ván khắc,có thơ, văn, bài tựa, lời dẫn, bài bạt… gắn vớinhiều thể loại văn chương. Trong đó, các bài kệ làdạng thơ khúc chiết, mang màu sắc uyên áo củangôn ngữ - các diễn ngôn ẩn ngữ trong kinh sáchPhật giáo cũng được hiển hiện trên từng con chữtrong mộc b ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí di sản văn hóa Di sản văn hóa Giá trị mộc bản chùa Bổ Đà (Bắc Giang) Giá trị mộc bản Chùa Bổ ĐàTài liệu liên quan:
-
Tài liệu Giáo dục địa phương tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu lớp 10
85 trang 385 0 0 -
9 trang 64 0 0
-
Cách biểu đạt ước vọng của người Việt trong tranh dân gian
7 trang 56 0 0 -
Đánh giá sự hài lòng của du khách đối với sản phẩm du lịch ban đêm tại Hà Nội
6 trang 55 0 0 -
Luật tục Ê-đê về bảo vệ tài nguyên môi trường trong mối tương quan với pháp luật hiện nay
13 trang 55 0 0 -
9 trang 52 0 0
-
Phát triển du lịch di sản văn hóa của Trung Quốc và kinh nghiệm cho thành phố Hồ Chí Minh
9 trang 52 0 0 -
10 trang 50 0 0
-
Ứng dụng công nghệ số hóa 3D cho các di tích lịch sử tại thành phố Nha Trang
8 trang 46 0 0 -
Thông báo số 3019/TB-TCHQ 2013
6 trang 42 0 0