![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA MÔI TRƯỜNG VÀ VĂN HÓA Ở NƯỚC TA
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 126.28 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA MÔI TRƯỜNG VÀ VĂN HÓA Ở NƯỚC TA Môi trường (bao gồm môi trường tự nhiên và môi trường xã hội) có liên quan trực tiếp hoặc gián tiếp đến cuộc sống con người và nó luôn gắn liền với yếu tố văn hóa - bởi văn hóa thể hiện sự phát triển của con nguời dù ở bất cứ đâu và khi nào. Qua những phân tích thực tế, tác giả cho chúng ta thấy rõ hơn trách nhiệm của mỗi người đối với vấn đề chung - môi trường. Con người sống trong...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA MÔI TRƯỜNG VÀ VĂN HÓA Ở NƯỚC TA VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA MÔI TRƯỜNG VÀ VĂN HÓA Ở NƯỚC TAMôi trường (bao gồm môi trường tự nhiên vàmôi trường xã hội) có liên quan trực tiếphoặc gián tiếp đến cuộc sống con người vànó luôn gắn liền với yếu tố văn hóa - bởi vănhóa thể hiện sự phát triển của con nguời dùở bất cứ đâu và khi nào. Qua những phântích thực tế, tác giả cho chúng ta thấy rõ hơntrách nhiệm của mỗi người đối với vấn đềchung - môi trường.Con người sống trong môi trường tự nhiên(MTTN) và môi trường xã hội (MTXH). Theo Từđiển tiếng Việt, Nhà xuất bản khoa học xã hội,1988 thì: “Môi trường. 1. Nơi xẩy ra một hiệntượng hoặc diễn ra một quá trình, trong mốiquan hệ với hiện tượng, quá trình ấy. 2. Toànbộ nói chung những điều kiện tự nhiên, xã hội,trong đó con người hay một sinh vật tồn tại, pháttriển trong mối quan hệ với con người, với sinhvật đó”.MTTN là tất cả những gì tạo nên môi trườngsống quanh ta như: Đất đai, nhà cửa, rừng núi,động vật, không khí, sông hồ... Cơm ăn, nướcuống, thuốc chữa bệnh, quần áo mặc đều là sảnphẩm từ thiên nhiên thông qua quá trình laođộng của chính con người. Mặt khác, con ngườilại tồn tại trong MTXH và chịu tác động qua lạicủa cộng đồng và luật pháp. Trong một xã hộivăn minh, có luật pháp ổn định con người sẽ cóđiều kiện phát triển bền vững và năng động hơnlà trong một xã hội đầy rẫy tệ nạn với lối sốngthực dụång. Trong cộng đồng cổ truyền, nhiềulàng xã có hương ước - đó là luật lệ qui ước dodân làng đặt ra thực hiện trong phạm vi củalàng. Còn Nhà nước thì ban hành các văn bảnpháp luật nhằm đảm bảo trật tự xã hội.Dưới góc độ tiếp cận này có thể khẳng địnhrằng, vấn đề môi trường có vị trí quan trọngtrong quá trình tồn tại và phát triển của conngười. Sự xáo trộn về MTTN cũng như MTXHsẽ tác động trực tiếp đến cuộc sống của conngười. Một khi MTTN bị tàn phá và ô nhiễm, conngười sẽ luôn phải sống trong nỗi lo âu về thiêntai như giông bão, lũ lụt, mất mùa, đói kém,bệnh tật... Nếu MTXH bị phá vỡ, tệ nạn xã hộisẽ gia tăng làm phá vỡ cấu trúc gia đình - làngxã, hậu quả là cả một cộng đồng người rơi vàotâm trạng bất an.Sự phản ánh trên cho thấy, môi trường có liênquan trực tiếp hay gián tiếp đến cuộc sống conngười. Để xử lý mối tương tác đó, con ngườiphải vận dụng vốn tri thức và kinh nghiệm củamình để tìm được “tiếng nói chung” với môitrường. Tuy nhiên, trong bối cảnh hiện nay đangxuất hiện những vấn đề phức tạp trong việc giảiquyết mối quan hệ giữa con người và môitrường. Có thể tiếp cận những vấn đề này dướicác góc độ sau:1. Do sự gia tăng dân số và do nhu cầu đòi hỏikhông giới hạn của con người đã làm cho nguồntài nguyên thiên nhiên ngày càng cạn kiệt khôngchỉ đối với nguồn tài nguyên không tái tạo màngay cả với nguồn tài nguyên tái tạo. Càng ngàythiên nhiên càng tỏ ra “đuối sức” trước nhu cầucủa con người và trước tình hình đó, con ngườiphải tìm ra giải pháp nhằm đáp ứng nhu cầuthiết yếu của chính bản thân mình.Để đáp ứng nhu cầu lương thực, thực phẩmhàng ngày, con người không thể chỉ dựa dẫmvào thiên nhiên và sử dụng phương pháp canhtác cổ xưa mà phải đưa khoa học và kỹ thuậtvào nhằm cải tạo giống tăng năng suất. Nhiềuhóa chất được sử dụng để tạo ra nhiều sảnphẩm hơn. Tuy nhiên hiện nay trong các sảnphẩm tiêu thụ hàng ngày còn tồn dư quá nhiềuhóa chất độc hại gây ra những vụ ngộ độcnghiêm trọng.Trong vòng 4 tháng đầu năm2002, cả nước đã có trên 1000 ca ngộ độc thựcphẩm, trong đó có 47 ca tử vong, gần bằng sốngười tử vong do ngộ độc thực phẩm của hainăm 2000 và 2001. Mặt khác, bên cạnh nhữngảnh hưởng trực tiếp của các vụ ngộ độc lên sứckhỏe con người như chúng ta đã thấy; nhữnghóa chất độc hại đó còn để lại những di chứngtiềm ẩn lâu dài gây ra nhiều chứng bệnh mà connguời không thể lường trước được.Nhằm khắc phục hiểm họa này, các nhà khoahọc, các nhà sản xuất, sử dụng hóa chất trongchăn nuôi, trồng trọt phải phát huy cao độ nhântố văn hóa - trong đó thành tố văn hóa - đạo đứcphải được đặt lên hàng đầu - trong cung cáchlàm ăn của mình. Không thể chỉ vì mục đích lợinhuận mà bỏ qua những qui trình qui phạm bắtbuộc khi nghiên cứu và sản xuất để tung ra thịtrường những sản phẩm dẫn đến nguy cơ hủydiệt con người và gieo mầm bệnh vào cộngđồng người.Phát huy giá trị văn hóa - đạo đức chính làthành tố cơ bản nhất để kéo con người lại vớicon người nhằm nâng cao tính nhân bản, nhânái trong cộng đồâng người. Thái độ của conngười đối với con người là tiêu chuẩn đầu tiêntrong sự phát triển về mặt văn hóa-đạo đức.2. Để con người vừa được hưởng cuộc sống cóchất lượng cao vừa bảo vệ được môi trườngsống là cả một vấn đề rất lớn không chỉ giới hạntrong việc sử dụng những sản phẩm tiêu thụ màcòn liên quan rất nhiều đến cách cư xử củachính con người với thiên nhiên. Lấy một ví dụ(đã, đang và sẽ làm đau đầu các nhà quản lý)như dân sinh sống gần rừng chặt phá mở rộngdiện tích đất rừng canh tác, dân di cư tự do chặtphá rừng lấy đất ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA MÔI TRƯỜNG VÀ VĂN HÓA Ở NƯỚC TA VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA MÔI TRƯỜNG VÀ VĂN HÓA Ở NƯỚC TAMôi trường (bao gồm môi trường tự nhiên vàmôi trường xã hội) có liên quan trực tiếphoặc gián tiếp đến cuộc sống con người vànó luôn gắn liền với yếu tố văn hóa - bởi vănhóa thể hiện sự phát triển của con nguời dùở bất cứ đâu và khi nào. Qua những phântích thực tế, tác giả cho chúng ta thấy rõ hơntrách nhiệm của mỗi người đối với vấn đềchung - môi trường.Con người sống trong môi trường tự nhiên(MTTN) và môi trường xã hội (MTXH). Theo Từđiển tiếng Việt, Nhà xuất bản khoa học xã hội,1988 thì: “Môi trường. 1. Nơi xẩy ra một hiệntượng hoặc diễn ra một quá trình, trong mốiquan hệ với hiện tượng, quá trình ấy. 2. Toànbộ nói chung những điều kiện tự nhiên, xã hội,trong đó con người hay một sinh vật tồn tại, pháttriển trong mối quan hệ với con người, với sinhvật đó”.MTTN là tất cả những gì tạo nên môi trườngsống quanh ta như: Đất đai, nhà cửa, rừng núi,động vật, không khí, sông hồ... Cơm ăn, nướcuống, thuốc chữa bệnh, quần áo mặc đều là sảnphẩm từ thiên nhiên thông qua quá trình laođộng của chính con người. Mặt khác, con ngườilại tồn tại trong MTXH và chịu tác động qua lạicủa cộng đồng và luật pháp. Trong một xã hộivăn minh, có luật pháp ổn định con người sẽ cóđiều kiện phát triển bền vững và năng động hơnlà trong một xã hội đầy rẫy tệ nạn với lối sốngthực dụång. Trong cộng đồng cổ truyền, nhiềulàng xã có hương ước - đó là luật lệ qui ước dodân làng đặt ra thực hiện trong phạm vi củalàng. Còn Nhà nước thì ban hành các văn bảnpháp luật nhằm đảm bảo trật tự xã hội.Dưới góc độ tiếp cận này có thể khẳng địnhrằng, vấn đề môi trường có vị trí quan trọngtrong quá trình tồn tại và phát triển của conngười. Sự xáo trộn về MTTN cũng như MTXHsẽ tác động trực tiếp đến cuộc sống của conngười. Một khi MTTN bị tàn phá và ô nhiễm, conngười sẽ luôn phải sống trong nỗi lo âu về thiêntai như giông bão, lũ lụt, mất mùa, đói kém,bệnh tật... Nếu MTXH bị phá vỡ, tệ nạn xã hộisẽ gia tăng làm phá vỡ cấu trúc gia đình - làngxã, hậu quả là cả một cộng đồng người rơi vàotâm trạng bất an.Sự phản ánh trên cho thấy, môi trường có liênquan trực tiếp hay gián tiếp đến cuộc sống conngười. Để xử lý mối tương tác đó, con ngườiphải vận dụng vốn tri thức và kinh nghiệm củamình để tìm được “tiếng nói chung” với môitrường. Tuy nhiên, trong bối cảnh hiện nay đangxuất hiện những vấn đề phức tạp trong việc giảiquyết mối quan hệ giữa con người và môitrường. Có thể tiếp cận những vấn đề này dướicác góc độ sau:1. Do sự gia tăng dân số và do nhu cầu đòi hỏikhông giới hạn của con người đã làm cho nguồntài nguyên thiên nhiên ngày càng cạn kiệt khôngchỉ đối với nguồn tài nguyên không tái tạo màngay cả với nguồn tài nguyên tái tạo. Càng ngàythiên nhiên càng tỏ ra “đuối sức” trước nhu cầucủa con người và trước tình hình đó, con ngườiphải tìm ra giải pháp nhằm đáp ứng nhu cầuthiết yếu của chính bản thân mình.Để đáp ứng nhu cầu lương thực, thực phẩmhàng ngày, con người không thể chỉ dựa dẫmvào thiên nhiên và sử dụng phương pháp canhtác cổ xưa mà phải đưa khoa học và kỹ thuậtvào nhằm cải tạo giống tăng năng suất. Nhiềuhóa chất được sử dụng để tạo ra nhiều sảnphẩm hơn. Tuy nhiên hiện nay trong các sảnphẩm tiêu thụ hàng ngày còn tồn dư quá nhiềuhóa chất độc hại gây ra những vụ ngộ độcnghiêm trọng.Trong vòng 4 tháng đầu năm2002, cả nước đã có trên 1000 ca ngộ độc thựcphẩm, trong đó có 47 ca tử vong, gần bằng sốngười tử vong do ngộ độc thực phẩm của hainăm 2000 và 2001. Mặt khác, bên cạnh nhữngảnh hưởng trực tiếp của các vụ ngộ độc lên sứckhỏe con người như chúng ta đã thấy; nhữnghóa chất độc hại đó còn để lại những di chứngtiềm ẩn lâu dài gây ra nhiều chứng bệnh mà connguời không thể lường trước được.Nhằm khắc phục hiểm họa này, các nhà khoahọc, các nhà sản xuất, sử dụng hóa chất trongchăn nuôi, trồng trọt phải phát huy cao độ nhântố văn hóa - trong đó thành tố văn hóa - đạo đứcphải được đặt lên hàng đầu - trong cung cáchlàm ăn của mình. Không thể chỉ vì mục đích lợinhuận mà bỏ qua những qui trình qui phạm bắtbuộc khi nghiên cứu và sản xuất để tung ra thịtrường những sản phẩm dẫn đến nguy cơ hủydiệt con người và gieo mầm bệnh vào cộngđồng người.Phát huy giá trị văn hóa - đạo đức chính làthành tố cơ bản nhất để kéo con người lại vớicon người nhằm nâng cao tính nhân bản, nhânái trong cộng đồâng người. Thái độ của conngười đối với con người là tiêu chuẩn đầu tiêntrong sự phát triển về mặt văn hóa-đạo đức.2. Để con người vừa được hưởng cuộc sống cóchất lượng cao vừa bảo vệ được môi trườngsống là cả một vấn đề rất lớn không chỉ giới hạntrong việc sử dụng những sản phẩm tiêu thụ màcòn liên quan rất nhiều đến cách cư xử củachính con người với thiên nhiên. Lấy một ví dụ(đã, đang và sẽ làm đau đầu các nhà quản lý)như dân sinh sống gần rừng chặt phá mở rộngdiện tích đất rừng canh tác, dân di cư tự do chặtphá rừng lấy đất ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
môi trường cuộc sống con người môi trường tự nhiên môi trường xã hội.Tài liệu liên quan:
-
5 trang 705 5 0
-
Tiểu luận môn: Quản lý tài nguyên môi trường
43 trang 152 0 0 -
14 trang 101 0 0
-
7 trang 84 0 0
-
17 trang 62 0 0
-
Nghị luận xã hội tác hại của thuốc lá
2 trang 43 0 0 -
ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG - Ô NHIỄM KÊNH NHIÊU LỘC – THỊ NGHÈ
28 trang 42 0 0 -
BÀI GIẢNG: KỸ THUẬT AN TOÀN CHUNG
133 trang 32 0 0 -
Tiểu luận: CHỈ SỐ COD VÀ BOD TRONG NƯỚC THẢI
22 trang 32 0 0 -
THUYẾT TRÌNH NHÓM SEMINAR KỸ THUẬT AN TOÀN MÔI TRƯỜNG
35 trang 32 0 0