Về một số kết quả bất thường trong tính toán độ lún của cọc đơn theo phương pháp của tiêu chuẩn thiết kế móng cọc
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Về một số kết quả bất thường trong tính toán độ lún của cọc đơn theo phương pháp của tiêu chuẩn thiết kế móng cọcĐỊA KỸ THUẬT – TRẮC ĐỊAVỀ MỘT SỐ KẾT QUẢ BẤT THƯỜNG TRONGTÍNH TOÁN ĐỘ LÚN CỦA CỌC ĐƠN THEO PHƯƠNG PHÁPCỦA TIÊU CHUẨN THIẾT KẾ MÓNG CỌCTS. TRỊNH VIỆT CƯỜNGViện KHCN Xây dựngTóm tắt: Phương pháp tính toán độ lún của cọcđơn trong tiêu chuẩn thiết kế móng cọc của Việt NamTCXD 205:1998 và TCVN 10304:2014 được chuyểndịch từ các tiêu chuẩn của Liên Xô và của Liên bangNga. Áp dụng phương pháp của tiêu chuẩn cho thấytrong một số trường hợp kết quả tính toán không phùhợp với quy luật, thể hiện ở chỗ độ lún của cọc đồngbiến với độ cứng của lớp đất dưới mũi cọc.dụng quan hệ G 0, 4Eo , trong đó Eo là mô đun tổngbiến dạng của đất. Điều kiện cần thiết để có thể ápdụng phương pháp tính là Lp/d > G1 Lp/G2d >1.Báo cáo này trình bày một số trường hợp tính toáncho kết quả bất thường và đề xuất cách xác định phạm vicủa các thông số tính toán sẽ cho các kết quả như vậy.trong đó:Đối với cọc đơn không mở rộng mũi, độ lún đượcxác định theo công thức:β.Ns(1)G1.L pN là tải trọng đứng truyền lên cọc, MN;β là hệ số xác định theo công thức:1. Đặt vấn đềTính toán dự báo độ lún và khả năng chịu tải củacọc là những nội dung quan trọng trong thiết kế móngcọc. Ở Việt Nam, TCXD 205:1998 lần đầu đưa vàophương pháp tính toán độ lún của cọc đơn trên cơ sởchuyển dịch SNiP 2.02.03-85 [1] của Liên Xô và tiếptheo đó TCVN 10304:2014 [3] duy trì nội dung đó trêncơ sở chuyển dịch SP 24.13330.2011 [2] của Liênbang Nga.Phương pháp tính toán trong tiêu chuẩn Việt Namđã cho phép dự báo độ lún của cọc phục vụ thiết kếnhiều công trình với quy mô khác nhau. Tuy vậy kếtquả tính toán độ lún trong một số điều kiện nhất địnhcủa cọc và nền đã cho kết quả không phù hợp vớiquy luật, thể hiện ở chỗ độ lún đồng biến với mô đunbiến dạng của đất dưới mũi cọc (độ lún tăng lên khităng mô đun biến dạng của nền).Bài báo này trình bày một số kết quả tính toán độlún và xác định phạm vi có thể xảy ra hiện tượngkhông phù hợp với quy luật như đã nêu trên.ββ1với :αλ1β(2)χβ 0,17ln(k n .G1.L p / G2 .d) là hệ số ứng vớicọc tuyệt đối cứng (EA = ∞);α 0,17ln(k n1LP / d) là hệ số đối với nền đồngnhất có đặt trưng G1 và ν1;χ EA2G1Lplà hệ số độ cứng tương đối của cọc;λ1 là thông số xác định việc tăng độ lún dothân cọc chịu nén và tính theo công thức:λ1 2,12χ3/4(1 2 ,12χ3/4(3))k n , kn1 là các hệ số tính theo công thức:k n 2,82 3,78μ 2,18μứng với μ μ1 μ222(4)và khi và khi μ μ12. Nội dung của phương pháp tính toán trongTCVN 10304:20142.1 Tóm tắt phương pháp tính toánSơ đồ cọc trong nền được minh họa trên hình 1,trong đó cọc xuyên qua lớp đất phía trên với mô đuncắt G1, hệ số Poisson 1 và tựa trên lớp đất được coinhư bán không gian biến dạng tuyến tính, đặc trưngbởi mô đun cắt G2 và hệ số Poisson 2. Tiêu chuẩnchỉ dẫn xác định mô đun cắt của đất bằng cách sử60Hình 1. Sơ đồ cọc trong nềnTạp chí KHCN Xây dựng - số 4/2015ĐỊA KỸ THUẬT – TRẮC ĐỊA2.2 Một số kểt quả tính toánTrong thiết kế móng cọc, độ lún thường chỉ đượctính toán cho một vài trường hợp cụ thể của cọc vànền. Những giá trị đơn lẻ thu được từ tính toán nhưtrên không cho thấy quy luật biến đổi của độ lún theomột số thông số tính toán. Để khảo sát ảnh hưởngcủa một số thông số đối với độ lún, việc tính toánđược thực hiện cho một số trường hợp cụ thể củacọc trong nền với những giá trị không đổi của d, G1,1, 2 và Lp, còn G2 thay đổi trong khoảng giá trịthường gặp trong thực tế. Hình 2 và hình 3 là biểu đồquan hệ giữa độ lún của cọc và mô đun cắt G2. Từcác kết quả tính toán thu được có thể nhận xét:- Giá trị tính toán của độ lún trên hình 2 ở trongkhoảng 1419 mm nên tương đối phù hợp với độ lúnmà cọc thường đạt tới khi nén tĩnh. Độ lún của cọccũng giảm khá nhanh khi tăng G2. Kết quả này phùhợp với quy luật, trong đó độ lún của cọc nghịch biếnvới độ cứng của nền đất;- Cũng với cọc có cùng đường kính tiết diện nhưtrường hợp trên nhưng với chiều dài lớn hơn và nằmtrong đất cứng hơn thì độ lún tính toán của cọc đồngbiến với độ cứng của nền, tức là đất càng cứng thì độlún càng tăng (hình 3). Kết quả tính toán này là bấtthường, không phù hợp với quy luật.Hình 3. Kết quả tính toán không phù hợp với quy luật(Độ lún đồng biến với mô đun cắt G2)Kết quả bất thường như trên có thể do những saisót trong khâu chuyển dịch từ tiêu chuẩn Nga sangtiếng Việt hoặc có thể do những giới hạn của phươngpháp tính toán. Kiểm tra và so sánh những nội dungtương ứng trong TCVN 10304:2014, SNiP 2.02.03-85và SP 24.1330.2011 cho thấy không có sai sót trongkhâu chuyển dịch tiêu chuẩn. Liên quan đến phươngpháp tính toán cần thu thập và nghiên cứu tài liệu gốccủa phương pháp tính mới có thể đánh giá được. Bàibáo này giới hạn trong việc đề xuất cách xác địnhđiều kiện có thể cho kết quả tính toán bất thường nế ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Địa kỹ thuật Kỹ thuật trắc địa Tính toán độ lún Tính toán độ lún cọc đơn Tiêu chuẩn thiết kế móng cọc Thiết kế móng cọc Thông số tính toánGợi ý tài liệu liên quan:
-
7 trang 159 0 0
-
Nghiên cứu lựa chọn phương pháp xác định sức kháng cắt của cọc khoan nhồi
10 trang 81 0 0 -
28 trang 65 0 0
-
Đồ án Nền móng - Trương Quang Thành
61 trang 63 1 0 -
Đồ án Nền móng của Nguyễn Ngọc Hiếu lớp XD12A1
68 trang 62 0 0 -
Giáo trình trắc địa - chương 7: Lưới khống chế độ cao
9 trang 59 0 0 -
Bài tập Địa kỹ thuật tuyển chọn: Phần 1
170 trang 47 0 0 -
GeoSensor Networks - Chapter 12
24 trang 43 0 0 -
5 trang 39 0 0
-
Nghiên cứu thiết kế nền móng nhà cao tầng (xuất bản lần thứ hai): Phần 1
110 trang 39 0 0 -
Lựa chọn cấu trúc giếng khoan slimhole cho giai đoạn phát triển lồ B&48/95 và lô 52/97
5 trang 37 0 0 -
44 trang 37 0 0
-
Phân tích tuyến tính cọc tiết diện chữ nhật chịu tải trọng đứng trong nền đất nhiều lớp
7 trang 37 0 0 -
Bài thuyết trình Kỹ thuật địa chính - Chuyên đề 4: Xử lý nền
38 trang 36 0 0 -
Nghiên cứu tính toán và phân tích móng cọc: Phần 1
101 trang 36 0 0 -
Địa kỹ thuật : Plaxis v.8.2 - Giới thiệu Phương pháp phần tử hữu hạn
7 trang 36 0 0 -
35 trang 34 0 0
-
6 trang 33 0 0
-
Đề tài: Địa chất công trình - Địa kỹ thuật
44 trang 33 0 0 -
Đề thi và đáp án môn Trắc địa học kỳ 2
3 trang 32 0 0